Trước đó, Nga từng bày tỏ ý định sẽ rút khỏi trạm không gian quốc tế sau năm 2024 để phát triển trạm quỹ đạo riêng sau những bất đồng trong quan hệ 2 nước.
Ngày 26/7, Nga tuyên bố sẽ rút khỏi dự án Trạm không gian Quốc tế (ISS) sau năm 2024, báo hiệu cho sự kết thúc kỷ nguyên hợp tác vũ trụ giữa Nga và Mỹ. Tuy nhiên chỉ một ngày sau, Moscow thông báo sẽ mất ít nhất 6 năm nữa mới có thể rời ISS.
Thông tin cơ quan vũ trụ Nga quyết định rút khỏi ISS sau năm 2024 và xây dựng trạm không gian riêng dường như đang phủ bóng lên lĩnh vực hợp tác hiếm hoi còn lại giữa Nga và Mỹ vốn được cho là nằm ngoài 'cơn bão' căng thẳng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Nga tuyên bố sẽ tiếp tục hoàn thành mọi nghĩa vụ tại Trạm Không gian Quốc tế tuy nhiên sẽ rời khỏi trạm và xây dựng một trạm vũ trụ riêng sau năm 2024.
Mỹ và Nga vẫn đang duy trì sự hợp tác chặt chẽ trong lĩnh vực không gian bất chấp quan hệ song phương căng thẳng vì cuộc khủng hoảng Ukraine.
Tối 9/4, chuyến bay đưa phi hành đoàn tư nhân đầu tiên lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã được thực hiện tại Trung tâm vũ trụ Kennedy ở Florida (Mỹ), bắt đầu một sứ mệnh khoa học kéo dài trong một tuần.
Buổi thử nghiệm tên lửa SLS dự kiến diễn ra ngày 7/4 tại căn cứ Cape Canaveral; tuy nhiên, vụ thử được lùi lại để nhường chỗ cho một tàu không gian SpaceX - cũng sẽ được phóng lên cùng thời điểm đó.
Ngày 5/4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo sẽ hoãn buổi thử nghiệm cuối của tên lửa Hệ thống phóng Không gian (SLS) trong sứ mệnh Artemis đưa người lên Mặt Trăng để nhường chỗ cho một tàu không gian SpaceX phóng vào cuối tuần này.
Hôm nay, sự kiện tắt đèn trong vòng một giờ hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất sẽ diễn ra từ 20 giờ 30 phút đến 21 giờ 30 phút.
Đó là một dự án không gian hợp tác giữa 5 Cơ quan không gian gồm: NASA (Mỹ), Roscosmos (Nga), JAXA (Nhật Bản), ESA (châu Âu) và CSA (Canada).