Căng thẳng đang diễn ra tại miền Đông Ukraine được cho là sẽ không ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các phi hành gia của hai nước Nga và Mỹ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Năm tới có thể đánh dấu những bước đầu tiên hướng tới sự trở lại mặt trăng của con người
Không phải đến tận bây giờ, khi được TIME lựa chọn là 'Nhân vật của năm 2021', cái tên Elon Musk mới là tâm điểm của những tranh cãi dữ dội.
Theo ông Sergei Shoigu, việc nước này diệt thành công vệ tinh chỉ nhằm thử nghiệm khả năng chiến đấu của vũ khí mà không hề gây nguy hiểm cho ISS.
Chuyên gia Pháp cho rằng các hoạt động nghiên cứu khoa học của Trung Quốc tại khu vực Biển Đông chủ yếu mang tính đơn phương và phục vụ cho cả những mục đích khác.
Nga xác nhận đã tiến hành vụ thử vũ khí nhằm vào một vệ tinh không sử dụng của nước này vào ngày 15/11.
Nga thừa nhận đã bắn tên lửa hủy vệ tinh nhưng khẳng định các mảnh vỡ không gây nguy hiểm như Mỹ cáo buộc.
Theo cáo buộc từ phía Mỹ, Nga sử dụng tên lửa bắn thẳng để phá hủy vệ tinh không sử dụng trên quỹ đạo đã tạo ra hơn 1.500 mảnh vỡ.
Mỹ chỉ trích Nga vì thực hiện vụ thử tên lửa 'nguy hiểm và vô trách nhiệm' trong hôm đầu tuần để tiêu diệt một vệ tinh của Nga, tạo ra nhiều mảnh vỡ.
Hôm 16-11, BBC đưa tin các phi hành gia trên Trạm không gian quốc tế (ISS) đang phải thực hiện các biện pháp đề phòng khi các mảnh vỡ từ tên lửa và vệ tinh cũ đến gần.
Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ hôm 15-11 cho biết Nga thực hiện thử nghiệm phá hủy một trong các vệ tinh của nước này bằng tên lửa chống vệ tinh cuối tuần trước, khiến nhiều mảnh vỡ bay lơ lửng ngoài vũ trụ.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định Washington sẽ làm việc với các đồng minh và đối tác để đáp trả hành động vô trách nhiệm và nguy hiểm của Nga ở ngoài vũ trụ.
Do nhà vệ sinh của phi thuyền bị hỏng, các phi hành gia của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ phải dùng tã lót trong suốt hành trình trở về trái đất.