Trước tình trạng úng ngập cục bộ, Hà Nội đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp cả trước mắt và lâu dài để hạn chế tình trạng này, đảm an toàn giao thông, nâng cao đời sống dân sinh.
Mỗi khi mưa lớn là nhiều khu vực của Hà Nội lại ngập, dù thành phố đã áp dụng nhiều giải pháp và đầu tư lớn để chống ngập lụt.
Hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội tồn tại 30 'điểm đen' cứ mưa là ngập, dẫn tới ùn tắc giao thông, ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân. Cơ quan chức năng đã đề xuất một số giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trước mắt cũng như lâu dài trong triển khai công tác thoát nước...
Để làm 'sống dậy' những dòng 'sông chết', TP Hà Nội đã, đang và sẽ triển khai nhiều biện pháp khắc phục. Hy vọng, trong thời gian không xa, du khách và người dân lại được nhìn thấy một Thủ đô với cảnh 'trên bến, dưới thuyền' tấp nập…
Chuyên gia cho rằng nhà máy xử lý nước thải chỉ xử lý được nguồn gốc của sự ô nhiễm, muốn 'hồi sinh' các dòng sông, Hà Nội cần triển khai tổng thể nhiều giải pháp.
Thời gian qua, nhiều đảng viên có tuổi đời trẻ đã sẵn sàng đảm nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ làm bí thư chi bộ thôn, tổ dân phố. Với lòng nhiệt huyết và tinh thần trách nhiệm, họ góp phần tích cực xây dựng khối đoàn kết trong chi bộ, là cầu nối giữa Đảng với nhân dân.
Giáo sư, tiến sĩ Trần Đức Hạ, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Cấp thoát nước và Môi trường cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho TP Hà Nội.
Dự án hệ thống cống gom nước thải sông Tô Lịch dài 21km, được khởi công vào tháng 5/2020, dự kiến hoàn thành trong tháng 4/2024. Tuy nhiên, đến giờ phút này, công trường thi công vẫn ngổn ngang.
Thời gian tới là TP. Hà Nội sẽ nghiên cứu và đầu tư xây dựng đập tràn Xuân Quan nhằm cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi. Qua đó góp phần 'hồi sinh' dòng sông 2.000 năm tuổi.
Nếu dự án thu gom, xử lý nước thải hai bên sông chưa hoàn thành, dù có thêm giải pháp nào đi chăng nữa, thậm chí đầu tư thêm nghìn tỷ cũng không hồi sinh được sông Tô Lịch.
Dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7 sắp tới, dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) nhận được nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội, các chuyên gia, nhà nghiên cứu. Nhiều ý kiến cho rằng, Luật Thủ đô (sửa đổi) cần làm rõ nguyên tắc tiếp cận để quản lý bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường nước tạo điều kiện để xây dựng một kế hoạch tổng hợp thực hiện quản lý hệ thống nước bền vững cho Tp.Hà Nội.
Tất cả chúng ta hẳn còn nhớ, cách đây hơn 20 năm, khi nói về kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè (chảy qua các quận 1, 3, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh), ai cũng biết đó là con kênh ô nhiễm bậc nhất TP.HCM với dòng nước đen đặc. Thế nhưng, với quyết tâm thay đổi, từ năm 2002, Dự án cải tạo vệ sinh môi trường lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã được thực hiện. Sau gần 10 năm triển khai, tháng 8-2012, công trình này đã khánh thành, đánh dấu sự 'hồi sinh' của dòng kênh suốt bao nhiêu năm 'chết chìm' trong rác. Liệu Hà Nội có thể rút ra bài học gì từ chính câu chuyện này (?!).
Theo Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội, vào năm 2030, hệ thống nước thải của thành phố sẽ được thu gom và xử lý với 41 nhà máy, công suất 1.800.000m3/ngày đêm, xử lý 100% nước thải sinh hoạt.
Theo chuyên gia, đối với Hồ Tây cũng như các hồ khác của nội thành Hà Nội cần phải chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống cống vòng xung quanh hồ để thu gom và ngăn ngừa 100% nước thải không cho chảy vào hồ.
Ao, hồ tại Hà Nội được ví như là những 'lá phổi xanh' của Thủ đô, không chỉ có tác dụng điều hòa không khí, chống ngập úng, tạo cảnh quan đô thị…, mà còn là điểm đến yêu thích của đông đảo Nhân dân trong nước và quốc tế mỗi dịp đến với Thủ đô.
Năm 2017, UBND TP Hà Nội phê duyệt đề án cải tạo 4 dòng sông (sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích) với mục tiêu đến hết năm 2020 sẽ hoàn thành việc tách nước thải đưa về hệ thống xử lý trước khi đưa vào hệ thống các hồ. Tuy nhiên, đến nay các dòng sông vẫn ô nhiễm.
Trong công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), mỗi một nhiệm vụ là một tình huống khác nhau và cũng là mỗi lần đối mặt với những hiểm nguy thường trực xảy đến bất cứ lúc nào. Với những Cảnh sát PCCC, bên cạnh công tác nhiệm vụ còn là yếu tố trách nhiệm của một người lính, không quản sự nguy hiểm đến tính mạng, bất chấp mọi hiểm nguy, sẵn sàng lao vào ngọn lửa, dòng nước lũ cứu người bị nạn và tài sản.
Việc phục hồi lại chất lượng nước, môi trường và cảnh quan 4 con sông nội đô thuộc khu vực trung tâm thành phố Hà Nội như sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Đền Lừ, Sét đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm Chương trình số 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Do đó, việc phục hồi chất lượng nước, môi trường, cảnh quan của các dòng sông này đang được các chuyên gia cùng các cấp chính quyền Thủ đô đặc biệt quan tâm.
Việc phục hồi lại chất lượng nước, môi trường và cảnh quan 4 con sông nội đô thuộc khu vực trung tâm TP Hà Nội, gồm: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét là 1 trong những nhiệm vụ thuộc Chương trình số 05-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Vào các đêm nghịch nhiệt, quá trình phân hủy hữu cơ từ nước thải chưa qua xử lý và hô hấp của tảo phù du trong hồ nhanh chóng làm cạn kiệt oxy trong nước có thể là nguyên nhân làm cá ở Hồ Tây chết hàng loạt.
Hiện tượng cá trôi, cá mè... chết nhiều nổi lên mặt nước hồ Tây những ngày qua được xác định do nhiều nguyên nhân trong đó có lý do thời tiết.
Mặc dù đã được TP Hà Nội quan tâm đầu tư nhưng những bất cập về hạ tầng thoát nước vẫn còn tồn tại, muốn thay đổi không phải là chuyện 'một sớm, một chiều'.
Xác định các mục tiêu ưu tiên để phục hồi và phát triển 4 dòng sông nội đô Hà Nội (Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét), các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng, cần làm rõ hơn tính khả thi của các giải pháp được đề cập trong dự thảo đề án.
Kinhtedothi – Nhiều chia sẻ, những giải pháp… đã được các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra ở Tọa đàm làm 'sống lại' 4 con sông nội đô: Tô Lịch - Kim Ngưu - Lừ - Sét, diễn ra chiều 22/8, tại Hà Nội.
Giới chuyên gia và các nhà khoa học cho rằng, cần sớm đưa Đề án vào Luật Thủ đô từ đó xác định các mục tiêu ưu tiên để phục hồi và phát triển 4 dòng sông nội đô Hà Nội.
Chiều 22-8, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam tổ chức tọa đàm: Làm 'sống lại' 4 con sông nội đô: Tô Lịch - Kim Ngưu - Lừ - Sét.
Nhằm phục vụ công tác lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, TP Hà Nội đang tiến hành lấy ý kiến sở ngành, chuyên gia về phương án phát triển các ngành, lĩnh vực để tích hợp vào quy hoạch.
Đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng xây dựng nhiều dự án, chống ngập như dự án thoát nước Hà Nội, trạm bơm tiêu Yên Nghĩa, Cụm công trình đầu mối Liên Mạc, Hà Nội vẫn hễ mưa lại ngập…
Thời gian qua việc miễn giảm, giảm tiền sử dụng đất đối với các hệ thống cung cấp nước sạch cho người dân đã góp phần kêu gọi đầu tư, mở rộng phạm vi, vùng cấp nước, cải thiện điều kiện cung cấp nước.
Trước thực tế có sự chênh lệch về các trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giữa Luật Đất đai năm 2013 và các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về việc bổ sung các trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất.
Viện Khoa học tài nguyên nước vừa triển khai thành công đề tài 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo phục vụ dự báo và kiểm soát chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội'.
Ngày 14/3, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề 'Ngày nước Thế giới năm 2023 - Thúc đẩy sự thay đổi'.
Sáng ngày 14/3/2023, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Ngày nước Thế giới năm 2023 - Thúc đẩy sự thay đổi'.
Theo giới chuyên gia, để đảm bảo an ninh nguồn nước, mọi người dân cần hành động để thay đổi cách sử dụng, khai thác, tiêu thụ, và quản lý nguồn nước trong cuộc sống của mình.
Tại Hội nghị lần thứ chín, Ban chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội khóa XVII, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã có chỉ đạo cần sớm có giải pháp nạo vét, khơi thông, xử lý ô nhiễm nguồn nước, làm 'sống lại' sông Tô Lịch, sông Tích, sông Nhuệ, sông Đáy…
Những cơn mưa lớn dồn dập đã khiến tình trạng ngập úng ở Hà Nội trở nên trầm trọng. Giải pháp nào để giảm thiểu ngập úng đô thị dưới biến đổi của khí hậu, các chuyên gia đã đưa ra một số gợi ý.
Với lợi thế có nhiều con sông, hồ rộng, Hà Nội hoàn toàn có thể sử dụng hệ thống này để thoát nước khi có mưa lớn, phòng ngừa ngập úng.
Sau khi Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị Hà Nội xây hầm, bể chứa nước để giải quyết tình trạng ngập úng khi mưa lớn, nhiều chuyên gia cho rằng, giải pháp này đầu tư tốn kém nhưng không hiệu quả. Để giúp Hà Nội thoát ngập, thành phố cần tập trung thực hiện nghiêm túc quy hoạch thoát nước.
Hà Nội 'cứ mưa là ngập', điệp khúc này đang xảy ra với tần suất dồn dập và ngày càng nặng nề hơn sau những trận mưa lớn từ cuối tháng 5 đến nay. 'Chỉ mặt' các nguyên nhân cũng như đưa ra giải pháp nhằm cải thiện tình hình trước mắt và lâu dài đang được nhiều chuyên gia quan tâm.
Thất thủ', 'Hà Nội mở giải bơi lội toàn thành phố' - đó là một số cách nói vui mà nhiều người đã miêu tả về trận mưa ngập chiều 29/5 tại Thủ đô. Trận mưa như trút nước liên tục 2 giờ đồng hồ đã khiến rất nhiều tuyến đường trong tình trạng 'phố cũng như sông'. Vậy, nguyên nhân là do trận mưa bất thường hay năng lực thoát nước của Hà Nội hạn chế?
Hơn 8 năm thực hiện, Luật Thủ đô đã đạt được nhiều kết quả trong thực tiễn, song cũng bộc lộ một số tồn tại và yêu cầu mới trong bối cảnh mới.
Qua hơn 8 năm thực hiện, Luật Thủ đô đã đạt được nhiều kết quả trong thực tiễn, song cũng bộc lộ một số tồn tại và yêu cầu mới trong bối cảnh mới.
Thông tin từ Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, tổng công suất xử lý nước thải trên địa bàn thành phố là 276.300 m3/ngày/đêm, chiếm khoảng 28,8% khối lượng nước thải cần xử lý. Như vậy, có tới 78,2% lượng nước thải trên địa bàn Thủ đô chưa được thu gom, xử lý.
Việc các đơn vị chuyên môn đề xuất các biện pháp cải tạo sông Tô Lịch nhằm đảm bảo cuộc sống của người dân là điều rất đáng ghi nhận. Song, theo các chuyên gia, đối với bất cứ đề xuất nào trước khi phê duyệt, các đơn vị chức năng cần phải nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng không nên vội vàng.