Làm theo Bác, giữa đại dịch hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, nhân dân

Bác Hồ dạy: 'Đạo đức cách mạng không phải ở trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong'.

Bác Hồ - Người là niềm tin thiết tha nhất

Chưa ở đâu hình ảnh người lãnh tụ lại thân quen, ăn sâu trong tâm trí nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Việt Nam ta.

Bình dị trong lòng dân

Thời kỳ nào, lối sống bình dị, khiêm nhường, gần gũi với đồng bào, đồng chí của người lãnh đạo cũng là chuẩn mực để cán bộ, đảng viên hướng tới. Quy định số 08-QĐi/TW của Bộ Chính trị về trách nhiệm nêu gương đã nêu rõ nội dung này.

Nhà viết kịch Lưu Quang Hà: Ngày xanh múa bút vượt ba sinh

Mới đây, tôi có dịp gặp nghệ sĩ Lưu Lan Hương tại Nhà hát Kịch Việt Nam, nơi vừa dựng lại vở kịch 'Đêm trắng' của cố tác giả Lưu Quang Hà. Đây là kịch mục sẽ được diễn chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII vào dịp đón xuân Tân Sửu. Lưu Lan Hương luôn nhớ đến cha của mình với hình ảnh về cây tùng: 'Trên vách đá vẫn vươn cao thẳng tắp/ Chí chọc trời, không chịu uốn lưng' .

Xuân Bắc ra mắt vở diễn trên cương vị Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam

Tối 15/1, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã đến Nhà hát Lớn Hà Nội xem vở kịch về việc Bác Hồ xử vụ đại án tham nhũng đối với Trần Dụ Châu, do tân Giám đốc Nhà hát Kịch Việt Nam Xuân Bắc làm đạo diễn.

Tiếng đàn và tiếng súng tiễn đưa quan tham Trần Dụ Châu

Trần Dụ Châu được đưa ra pháp trường bằng tiếng đàn vì những cống hiến và kết thúc cuộc đời mình bằng tiếng súng vì những tội lỗi mình đã gây ra.

Tiếng nói lạc lõng, ngược dòng không thể làm giảm lòng tin với Đảng

Dù cách thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt đến đâu thì những luận điệu xuyên tạc của các phần tử chống đối, thù địch cũng chỉ là những tiếng nói lạc lõng, đi ngược lại xu thế, dòng chảy chung.

Vụ Trần Dụ Châu, 70 năm vẫn hôi hổi thời sự

Căn nhà ọp ẹp tạm bợ được kêu bằng cái tên khá sang Chòi ngắm sóng mạn bắc Hồ Tây, nơi gia đình nhà thơ Phùng Quán cư ngụ luôn diễn ra những cuộc tụ bạ của đám viết chúng tôi.

Xử lý nghiêm tội phạm tham nhũng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng (Bài 1): Thật đau xót nhưng không thể không làm

Lời tòa soạn: Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí luôn được Đảng, Nhà nước hết sức coi trọng trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Ở mỗi giai đoạn cụ thể, công cuộc này luôn có những đặc điểm và giải pháp đấu tranh, phòng ngừa khác nhau, song đều hướng tới mục tiêu tổng quát là làm cho Đảng cũng như toàn bộ hệ thống chính quyền thật sự trong sạch, vững mạnh. Trong giai đoạn hiện nay, dưới sự lãnh đạo của Tổng Bí thư - Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và Ủy ban Kiểm tra Trung ương coi hiện tượng tham nhũng, lãng phí như 'giặc nội xâm' cần phải tiễu trừ, nhằm lấy lại lòng tin của nhân dân đối với Đảng.

90 năm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước: Dựa vào dân

Đảng phải thực sự dựa vào dân để xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, xây dựng đội ngũ cán bộ. Đây là vấn đề rất lớn mà càng nhìn lại chiều sâu lịch sử 90 năm của Đảng chúng ta càng nhìn thấy những bài học thực tiễn rất phong phú.

Củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng luôn khẳng định quyết tâm của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng (PCTN) với phương châm 'không có vùng cấm, không có ngoại lệ, bất kể người đó là ai'… Người đứng đầu Đảng, Nhà nước chỉ rõ tầm quan trọng của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng được xác định là cuộc chiến 'chống giặc nội xâm'.

Xử lý tội phạm tham nhũng – Quyết tâm chính trị và sự công tâm

Công tác phòng, chống tham nhũng đã và đang được Đảng, Nhà nước chỉ đạo thực hiện quyết liệt, bước đầu đạt được một số kết quả tích cực.

Xử lý tội phạm tham nhũng - Bài 1: Trừ 'giặc nội xâm' - khó vẫn phải làm

Công tác phòng, chống tham nhũng đã và đang được Đảng, Nhà nước chỉ đạo thực hiện quyết liệt, bước đầu đạt được một số kết quả tích cực. Các vụ án tham nhũng được xét xử nghiêm minh thời gian qua là bài học cảnh tỉnh đối với những người đang giữ chức vụ và quyền hạn trong bộ máy chính trị trước những cám dỗ của vật chất và quyền lực.

Học Bác từ những điều bình dị (phần III)

Chúng tôi đã phân tích các quan điểm, luận cứ và thực tiễn để thấy rằng, việc học Bác trước hết cần học lối sống bình dị, gần gũi với nhân dân, chan hòa, mật thiết với dân. Có rất nhiều câu chuyện về Bác mà bất cứ ai cũng có thể học tập, làm theo.

Chính trị - Xã hội Xây dựng Đảng Nỗi đau 'thăng hạng'

Như khối u trong cơ thể, không cách nào khác là phải giải phẫu để cắt bỏ. Thà một lần đau, nhưng có như vậy cơ thể ấy mới có thể lành bệnh...

Không biết liêm sỉ, cán bộ đánh mất mình rất dễ

Những cán bộ mà bản chất tốt thì không gì có thể lay động được họ. Chỉ những kẻ lương tâm vẩn đục mới tranh thủ mọi cơ hội để vụ lợi.

Khai nhận hối lộ và nộp lại, bị can liệu có thoát án tử?

Vài năm gần đây xuất hiện nhiều đại án, liên quan đến sai phạm của các lãnh đạo cấp cao thuộc các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước. Tuy nhiên, khi đưa ra truy tố xét xử thì thường là các vụ án về quản lý kinh tế, hành vi phạm tội của quan chức thường được xác định là 'thiếu trách nhiệm' hay 'cố ý làm trái' với mức án không cao. Ít vụ đại án được đưa ra xét xử với tội phạm về tham nhũng ở mức rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, với một tội danh mang tính bản chất mà dư luận luôn quan tâm: nhận hối lộ.

Bác chọn cán bộ trước hết phải vì dân, vì nước

Phải chọn cho được những người có đạo đức, phẩm chất, năng lực, đúng tầm và có uy tín với mọi người vào bộ máy lãnh đạo.

Xúc động chuyện về Bác ở cầu truyền hình 'Muôn vàn tình thương yêu'

Cầu truyền hình-phát thanh 'Muôn vàn tình thương yêu' diễn ra tối 21/8 tại ba điểm cầu Hà Nội, Nghệ An và TPHCM, là món quà dâng lên Người dịp kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đường đã mở, người có mạnh dạn đi? (2)

Muốn có những người mạnh dạn bước đi trên con đường sáng, có nhất thiết chỉ tuyển chọn trong hàng ngũ những người đã qua các trường lớp chính trị?