Dù đã đạt được những kết quả bước đầu, tuy nhiên việc phát triển hoa, cây cảnh tại Hà Nội nói riêng, cả nước nói chung vẫn còn những khó khăn, bất cập. Ngành hoa, cây cảnh được đánh giá là chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Thủ đô. Sản xuất vẫn chưa gắn với yêu cầu thị trường.
Sau những vụ mua bán lan đột biến hàng chục tỷ, hàng trăm tỷ đồng, kie lan được rao bán rầm rộ. Người mua lúc này rất dễ bị lừa, bởi bằng mắt thường không thể phân biệt được kie lan đột biến với kie lan thường.
Sáng 23/4, Sở NN&PTNT Hà Nội chủ trì, phối hợp với Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam tổ chức hội thảo 'Phát triển hoa, cây cảnh – ngành kinh tế sinh thái trong xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh'.
'Không thể phát hiện hay phân biệt lan đột biến với lan thường qua các kie. Mọi kie đều giống nhau, chỉ khi ra hoa mới biết đó có phải lan đột biến hay không', giáo sư Quý nói.
Đua nhau dốc tiền đầu tư vào lan đột biến tiền tỷ mà không hiểu kĩ về lan, không quan tâm tới giá trị thật, chỉ hòng làm ăn chộp giật, nếu không tỉnh táo mà lao vào, nhiều người dễ bị sa bẫy, thua lỗ, vỡ nợ...
Trong cơn sốt của lan đột biến tiền tỷ, nhiều người phát cuồng lao vào đầu tư. Song, một số người trong nghề nghi ngờ đây là chiêu trò thổi giá, thao túng, tạo giao dịch ảo.
Thời gian gần đây, các thương vụ giao dịch lan đột biến đã gây bão dư luận vì lên đến con số hàng trăm tỷ đồng. Dư luận đặt ra câu hỏi, liệu rằng người dân trồng bán lan đột biến có phải nộp thuế hay không?
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 52 năm 2018 quy định hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh Vật Cảnh là một trong 07 ngành phát triển nông thôn, ngành hoa lan đã phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên, theo một số chuyên gia để phát triển bền vững ngày này thì cần tăng cường liên kết '5 Nhà'.
Gạo Xuyên Hương là sản phẩm kết tinh từ công trình nghiên cứu khoa học bài bản và nghiêm túc từ giống lúa BQ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật Công ty CP Giống cây trồng Hà Tĩnh. Năm 2020, sản phẩm gạo Xuyên Hương được công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do thiên tai, dịch bệnh gây ra nhưng ngành Nông nghiệp đã duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao và đang chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hóa, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân. Trong khó khăn, ngành Nông nghiệp tiếp tục thể hiện rõ vai trò là bệ đỡ của nền kinh tế.
Hoa lan có hương sắc quyến rũ, quý phái, không chỉ phục vụ đời sống tinh thần mà còn đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy phát triển muộn so các địa phương khác, nhưng thú chơi lan và làm kinh tế từ hoa lan ở An Giang hiện nay đã khẳng định vị thế riêng. Nhìn nhận về thế mạnh sẵn có và tiềm năng thị trường hoa lan ở Việt Nam nói chung, chúng ta hoàn toàn tự tin để thúc đẩy lĩnh vực này phát triển, tạo ra những sản phẩm chất lượng và giá trị ngày càng cao, hướng đến những 'sân chơi' lớn hơn.
Ngày 26-12, tại xã Hiệp Xương (Phú Tân, An Giang), Chi hội hoa lan Nguyên Khôi tổ chức họp mặt giao lưu, kết nối các hội, các nhà vườn trong và ngoài tỉnh, nhằm chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn các loài hoa lan quý hiếm và tiềm năng phát triển kinh tế từ mô hình trồng hoa lan trong thời gian tới. GS. Tiến sĩ khoa học Trần Duy Quý, Viện trưởng Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật Châu Á Thái Bình Dương), Hội Nông dân huyện Phú Tân và Hội lan nhiều tỉnh, thành phố đã đến dự.
Gần đây, hoa lan đột biến trở thành mặt hàng gây sốt thị trường với giao dịch hàng chục tỉ đồng/mầm lan khiến dân chơi hoa kiểng Việt Nam choáng. Thực hư hoa lan đột biến là gì lại khiến thị trường 'đảo điên' vậy?
Thời gian qua, Báo Nhân Dân nhận được bài, tin, ảnh và thông tin qua đường dây nóng của các bạn đọc, cộng tác viên: Trần Phúc Địch, Hoàng Nga, Phạm Văn Thủy, Đào Thị Vang, Thích Đàm Đoan, Nguyễn Thị Bẩy, Nghiêm Xuân Mạnh, Phạm Thị Thanh, Trần Duy Quý, Bùi Doãn Nhật, Đỗ Văn Chữ, Nguyễn Thị Thắng, Nguyễn Văn Sang, Nguyễn Thị Phán, Nguyễn Hồng Đức (Hà Nội); Nguyễn Hùng Hải, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thương Hoài, Phan Tuấn Dũng, Vũ Thị Tỵ, Nguyễn Thế Công, Võ Thanh Tùng (TP Hồ Chí Minh); Trương Thanh Thủy (Tuyên Quang); Cao Thảo Loan (Điện Biên); Nguyễn Ngọc Lợi (Sơn La); Hà Công Lý (Phú Thọ); Vũ Văn Chiến (Vĩnh Phúc); Phạm Thị Hải (Bắc Giang); Nguyễn Quang Hiển, Nguyễn Thị Định, Mạnh Tiến (Bắc Ninh); Trần Văn Ước, Nguyễn Thanh Tùng (Quảng Ninh)
GS.TSKH Trần Duy Quý là nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực công nghệ sinh học, di truyền và chọn tạo giống cây. Cuộc đời làm khoa học của ông luôn gần gũi, gắn bó với người nông dân bởi sự đam mê, nhiệt huyết đến quên mình cho việc nghiên cứu, lai tạo ra nhiều giống lúa mới năng suất cao, ít sâu bệnh, giúp hạt gạo Việt cạnh tranh được trên thị trường quốc tế.
Tại Lễ hội Bonsai và Suiseki Châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 15, diễn ra tại Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên (TP.HCM), nghệ nhân sinh vật cảnh (SVC) đến từ 50 quốc gia và vùng lãnh thổ khu vực châu Á-Thái Bình Dương và 40 tỉnh, thành trong nước đã mang đến lễ hội 750 tác phẩm Bonsai và 250 tác phẩm Suiseki (đá mỹ nghệ). Tại đây, nhiều phát biểu của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và đại biểu SVC trong và ngoài nước đều nhấn mạnh, lợi ích của SVC là giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường và là một ngành kinh tế cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Ở Việt Nam, ngành SVC đã tạo ra hàng triệu việc làm cho người lao động.