Hơn 100 bạn trẻ Đà Nẵng được cung cấp kiến thức, kỹ năng và đưa ra góc nhìn, ý kiến về vấn nạn bẫy bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã ở Việt Nam.
Khỉ Sơn Trà đã quen với việc được con người cho ăn. Khi không lấy được thức ăn, chúng sẽ xảy ra xung đột với con người.
Những người trẻ có trách nhiệm đưa ra các phương pháp bảo tồn mới mẻ và hiệu quả, đồng thời truyền cảm hứng cho cộng đồng về tầm quan trọng của việc bảo vệ động vật quý hiếm và môi trường sống của chúng.
Cùng với nguồn tài trợ hơn 15 tỷ đồng đến từ Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, dự án 'Huy động nguồn tài chính cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường bền vững tại TP Đà Nẵng' còn kêu gọi thêm hơn 4,6 tỷ đồng thực hiện các sáng kiến, dự án cộng đồng.
Dự án bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học tại Đà Nẵng đã huy động hơn 4,6 tỷ đồng, trồng gần 14.000 cây xanh, góp phần phát triển bền vững thành phố.
Bán đảo Sơn Trà được xem là 'lá phổi xanh' của TP Đà Nẵng với hệ sinh thái động thực vật rất đa dạng. Du khách đến với bán đảo Sơn Trà ngày càng nhiều, nhưng cũng từ đó đặt ra bài toán phát triển bền vững khu vực này.
Sự chồng chéo trong công tác quản lý nhà nước tại bán đảo Sơn Trà đang là một trong những rào cản đối với công tác triển khai các dự án bảo tồn loài voọc chà vá chân nâu tại đây
Đại diện Trung tâm bảo tồn Nước Việt Xanh cho biết trong 3 ngày (từ 9-11/10), 4.000 cây xanh trong dự án 'Một triệu cây xanh đô thị' sẽ được trồng tại các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Ứng Hòa (Hà Nội).
Tại hội thảo khoa học Cù lao Chàm: Đa dạng tài nguyên thiên nhiên - văn hóa và phát triển bền vững tổ chức ngày 6-9 ở TP Hội An (tỉnh Quảng Nam), các đại biểu đều mong muốn phát huy mô hình du lịch cộng đồng, lấy chất lượng hơn số lượng để tránh những tác động xấu đối với Khu Dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận.
Hiện qua khảo sát có khoảng 50 cá thể chà vá chân xám đang sinh sống trong ít nhất 4 đàn tại khu vực núi Hòn Dồ, Hòn Ông, Dương Bông và Dương Bản Lầu ở thôn Đồng Cố, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành.