Nhịp đập năng lượng ngày 23/9/2023

20 tỷ USD vốn tư nhân và nước ngoài đổ vào năng lượng tái tạo; Indonesia ủng hộ tham vọng phát triển LNG; Đường ống Power of Siberia dẫn khí đốt tới Trung Quốc tạm ngừng hoạt động… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 23/9/2023.

20 tỷ USD vốn tư nhân và nước ngoài đổ vào năng lượng tái tạo

Đến nay, ước tính có khoảng 20 tỷ USD chủ yếu từ nguồn vốn tư nhân và nước ngoài được huy động vào năng lượng tái tạo. Điều này giảm sức ép nguồn vốn nhà nước đầu tư nguồn điện trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế.

Sức hút nhà đầu tư ngoại suy giảm nếu thiếu điện lặp lại theo chu kỳ

Tình trạng thiếu điện, mất điện cục bộ ở miền Bắc trong tháng 5, tháng 6 năm nay đã tạo ra những hiệu ứng tiêu cực cho môi trường kinh doanh của Việt Nam. Nếu tình trạng này không cải thiện, lặp lại vào năm 2024, có thể nhà đầu tư nước ngoài sẽ không chọn Việt Nam, hoặc thậm chí rời bỏ Việt Nam.

Đoàn Thanh niên Viện Năng lượng thăm Khu di tích Đá Chông - K9

Ngày 27/7/2023, Đoàn Thanh niên Viện Năng lượng đã có hoạt động tham quan Khu Di tích Lịch sử Đá Chông - K9 (huyện Ba Vì, Hà Nội).

Quy hoạch điện VIII: Áp lực nguồn vốn trong chuyển dịch ''xanh''

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được phê duyệt giữa tháng 5-2023 với nhiều điểm mới, kỳ vọng mở ra bước ngoặt cho ngành điện khi đẩy mạnh phát triển điện sạch, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa các mục tiêu, định hướng phát triển thời gian tới sẽ đi cùng áp lực nguồn vốn lớn.

Không gian phát triển mới cho ngành năng lượng

Quy hoạch điện VIII vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển cho ngành năng lượng Việt Nam.

Quy hoạch điện VIII mở ra cơ hội cho nhóm cổ phiếu năng lượng tái tạo

Trên thị trường chứng khoán, nhóm các doanh nghiệp xây lắp điện dự báo sẽ được hưởng lợi sớm nhất từ các kế hoạch trong quy hoạch điện VIII, kế sau đó sẽ là các nhà phát triển điện gió và điện khí.

Quy hoạch điện VIII mở ra cơ hội cho nhóm cổ phiếu năng lượng tái tạo

Trên thị trường chứng khoán, nhóm các doanh nghiệp xây lắp điện dự báo sẽ được hưởng lợi sớm nhất từ các kế hoạch trong quy hoạch điện VIII, kế sau đó sẽ là các nhà phát triển điện gió và điện khí.

Quy hoạch điện VIII theo hướng điện lực phải đi trước một bước

Việc Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng Việt Nam theo hướng bền vững.

Bộ trưởng Công thương: Quy hoạch điện VIII cần triển khai ngay 5 nhiệm vụ

Chiều 19/5, Bộ Công thương tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch điện VIII với sự chủ trì của Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.

Quy hoạch điện VIII: Mở ra không gian phát triển mới cho ngành năng lượng

Chiều 19-5, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII). Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.

Quy hoạch điện VIII: Mở ra không gian phát triển cho ngành năng lượng

Theo đại diện Bộ Công Thương, Việt Nam sẽ tập trung phát triển các dự án điện sử dụng nhiên liệu khí trong nước, khí tự nhiên nhập khẩu và các dự án thủy điện vừa và lớn.

Phát triển điện gió ngoài khơi hướng đến thực hiện Quy hoạch điện VIII và cam kết Net Zero

Ngày 9/6/2022, Viện Năng lượng - Bộ Công Thương và Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) đồng tổ chức Hội thảo 'Lộ trình hiện thực hóa điện gió ngoài khơi tại Việt Nam: Hướng đến mục tiêu của Quy hoạch điện VIII và Cam kết Net Zero'.

Việt Nam có tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi

Các chuyên gia đã nhất trí rằng, ngành Năng lượng gió có đóng góp lớn trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu kép, vừa giảm thiểu phát thải khí nhà kính và đảm bảo nguồn cung năng lượng bền vững với giá thành phải chăng.

Hội thảo quản lý điện gió ngoài khơi và chuỗi cung ứng

Vừa qua, tại Hà Nội, Hội thảo Quản lý điện gió ngoài khơi và Chuỗi cung ứng đã được tổ chức bởi dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả năng lượng (viết tắt là dự án 4E) và Viện Năng lượng với mục tiêu cung cấp thông tin về cách thức tổ chức và triển khai công tác logistics của các doanh nghiệp trong ngành Điện gió ngoài khơi, cũng như quản lý chuỗi cung ứng công nghiệp.

Giáo viên lồng tên mình vào bài tập Hóa vì sợ lâu ngày không gặp, trò quên tên thầy

Thầy giáo dạy môn Hóa tại Quảng Trị đã xếp chuỗi phản ứng hóa học thành tên của mình trong bài tập dịp đầu năm cho học sinh.

Bộ Công Thương trao quyết định bổ nhiệm Phó Viện trưởng Viện Năng lượng

Chiều ngày 08/12 tại Trụ sở Viện Năng lượng, số 6 Tôn Thất Tùng, Hà Nội, Bộ Công Thương đã công bố quyết định bổ nhiệm TS. Nguyễn Đức Hạnh, Trưởng phòng Quy hoạch lưới điện, Viện Năng lượng và Ths. Lê Việt Cường, Trưởng phòng Kế hoạch- Tổng hợp, Vụ Khoa học và Công Nghệ- Bộ Công Thương làm Phó Viện trưởng Viện Năng lượng.

Quy hoạch điện VIII: Sẽ có những cơ chế giải quyết toàn diện

Dự kiến tổng công suất nguồn điện tới năm 2030 sẽ tăng thêm khoảng gần 80.000 MW so với năm 2020, phần lớn nằm xa trung tâm phụ tải, trong khi xu hướng truyền tải điện được cho là sẽ có nhiều thay đổi theo hướng ngược chiều hiện nay.

Không phát triển các dự án nhiệt điện than mới giai đoạn 2020-2030

n vị tư vấn Quy hoạch điện VIII đề xuất, trong giai đoạn 2020-2030, sẽ không phát triển thêm các dự án nhiệt điện than mới; tỉ lệ nhiệt điện than sẽ giảm từ 42% hiện nay xuống còn khoảng 36% vào năm 2035.

Không phát triển thêm dự án nhiệt điện than mới

Ngày 14-8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng đã dẫn đầu đoàn công tác làm việc chuyên đề với Bộ Công Thương và các bộ, ngành về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Quy hoạch điện VIII

Ngày 14/8, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng có buổi làm việc chuyên đề với Bộ Công Thương và các bộ, ngành về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045 (Quy hoạch điện VIII).

Khẩn trương hoàn thành Quy hoạch điện VIII

Quy hoạch điện VIII phải khắc phục được hạn chế, vướng mắc của Quy hoạch điện VII hiện nay, đồng thời, mang tính định hướng, không cứng nhắc và mang tính mở, tạo không gian sáng tạo, huy động và phát huy các nguồn lực từ xã hội.