Đặc xá dịp Quốc khánh 2-9 năm nay tiếp tục khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với người phạm tội
Trong số 3.026 phạm nhân được đặc xá năm 2021, số phạm nhân xâm phạm về quản lý kinh tế và chức vụ đã khắc phục 24 tỉ đồng.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết, 2 phạm nhân là cựu Thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành đã thi hành xong án phạt tù nên không thuộc diện trong danh sách đặc xá lần này.
Hai cựu thứ trưởng Bộ Công an là Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành đã chấp hành xong án phạt tù, không nằm trong diện đặc xá năm 2021.
Trong công tác đặc xá, không có sự phân biệt đối xử hoặc hạn chế với bất kỳ phạm nhân nào cho dù phạm nhân đó là người Việt Nam hay là người có quốc tịch nước ngoài, nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật đều được xét đặc xá.
'Tổng số hơn 3.000 phạm nhân đặc xá đợt này, các phạm nhân đã bồi thường án dân sự tổng số tiền là 80 tỉ đồng', Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết.
VOV.VN -Các phạm nhân được đặc xá đợt này đã nộp tổng cộng 80 tỷ đồng. Trong đó, cựu trưởng Ban quản lý dự án công trình liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn – Trần Khắc Hiệp nộp nhiều nhất với 10 tỷ đồng.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng cho biết 2 nguyên thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành đã chấp hành xong án phạt tù nên không được đặc xá trong đợt này.
Đặc xá năm 2021 tiếp tục một lần nữa khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với người phạm tội, khuyến khích họ hối cải, hướng thiện, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội. Quyết định về đặc xá lần này đã có những quy định chặt chẽ hơn về điều kiện đặc xá.
Thiếu tướng Lê Quốc Hùng, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết, hai cựu Thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân và Bùi Văn Thành đã thi hành xong án, không thuộc phạm nhân đặc xá lần này.
Thứ trưởng Bộ Công an cho biết có 21 phạm nhân mang quốc tịch nước ngoài được đặc xá, trong đó có 10 người quốc tịch Trung Quốc, 2 phạm nhân người Nhật Bản được đặc xá trong trường hợp đặc biệt.
Trong đơn kháng cáo, bị cáo Nguyễn Mạnh Tấn đề nghị cơ quan tố tụng xem xét trách nhiệm hình sự đối với ông Tôn Anh Thi (nguyên Trưởng Ban Quản lý dự án Nghi Sơn) - người đại diện phần vốn đầu tư kinh doanh của Nhà nước khi để xảy ra thiệt hại tài sản khi có hàng vi lập quỹ trái phép với vai trò chủ mưu toàn bộ sự việc.
Trong đơn kháng cáo gửi TAND TP. Hà Nội, Nguyễn Mạnh Tấn, cựu nhân viên kế toán BQLDA đề nghị cơ quan tố tụng xem xét trách nhiệm hình sự đối với ông Tôn Anh Thi (nguyên Trưởng Ban QLDA Nghi Sơn), với vai trò chủ mưu toàn bộ sự việc.
Thông tin từ Tòa án Hà Nội cho biết, cơ quan này đã nhận được kháng cáo của 2/3 bị cáo trong vụ lập 'quỹ đen', xảy ra tại Ban QLDA Nghi Sơn.
Cựu trưởng Ban quản lý dự án Công trình liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn bị cáo buộc lập quỹ trái phép 20 tỉ đồng để chi đối nội, đối ngoại.
Các bị cáo tại Ban quản lý dự án Công trình liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn lập quỹ trái phép 20 tỉ đồng để chi đối nội, đối ngoại.
Ngày 30/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên phạt đối với nhóm cựu cán bộ Ban Quản lý dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn vì tội 'Lập quỹ trái phép'.
Ngày 29 - 30/9, Tòa án nhân dân TP Hà Nội xét xử vụ án Lập quỹ trái phép xảy ra tại Ban Quản lý Dự án Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn.
Trong phiên tòa xét xử vụ án 'Lập quỹ trái phép' xảy ra tại Ban Quản lý dự án Công trình liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, đại diện VKS đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án với các bị cáo.Trong đó, đại diện VKS nhấn mạnh, các bị cáo đã bàn bạc, thống nhất trong việc gửi tiền để lấy lãi lập quỹ trái phép.
Lập quỹ trái phép, để tiền ngoài hệ thống sổ sách kế toán của Ban Quản lý dự án Nghi Sơn, chi tiêu trái phép, gây thiệt hại cho PVN hơn 20 tỉ đồng, nguyên trưởng Ban Quản lý dự án Nghi Sơn và các đồng phạm bị phạt án tù.
Trưởng Ban quản lý dự án cùng kế toán trưởng bàn bạc lập 'quỹ đen' chi tiêu và nhân viên kế toán mới ra trường tuân lệnh 'sếp' cũng phải vào tù.
Ngày 30.9, HĐXX TAND TP.Hà Nội đã quyết định tuyên án với nhóm bị cáo là cựu cán bộ của Ban Quản lý dự án (QLDA) Nghi Sơn về tội 'Lập quỹ trái phép'.
Sau hơn một ngày xét xử, sáng 30/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã tuyên án phạt 3 bị cáo trong vụ lập quỹ trái phép tại Ban Quản lý dự án Công trình liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn (viết tắt là Ban Quản lý dự án Nghi Sơn) - đơn vị trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Sau gần 2 ngày xét xử và nghị án, HĐXX TAND TP Hà Nội đã ra phán quyết với 3 bị cáo trong vụ lập quỹ đen.
Dùng tiền lãi ngân hàng để lập 'quỹ đen', 2 cựu sếp dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn nhận mức án 4 năm tù.
Mang 1.600 tỷ gửi tiết kiệm, lấy tiền lãi lập 'quỹ đen', cán bộ Ban QLDA Lọc hóa dầu Nghi Sơn vừa phải nhận án tù.
Sau hơn một ngày xét xử, sáng nay (30/9), HĐXX TAND TP Hà Nội đã quyết định tuyên án với nhóm bị cáo là cựu cán bộ của Ban Quản lý dự án (QLDA) Lọc hóa dầu Nghi Sơn về tội 'Lập quỹ trái phép'.
Lãnh đạo và kế toán trưởng Ban quản lý Nghi Sơn bị xác định dùng tiền công gửi vào ngân hàng để lấy lãi chi tiêu. Nhân viên kế toán dù không biết nhưng vì làm theo chỉ đạo của cấp trên nên cũng bị xử lý hình sự.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Trần Khắc Hiệp 4 năm tù, bị cáo Lê Xuân Hoàng 4 năm tù và bị cáo Nguyễn Mạnh Tấn 2 năm tù cùng về tội lập quỹ trái phép (Điều 205 BLHS năm 2015). Về trách nhiệm dân sự, HĐXX buộc bị cáo Hiệp phải bồi thường số tiền 10 tỷ đồng cho PVN, bị cáo Hoàng phải bồi thường số tiền hơn 9,2 tỷ đồng cho PVN. Đến thời điểm này, bị cáo Hiệp đã nộp số tiền hơn 7 tỷ đồng, bị cáo Hoàng đã nộp số tiền hơn 2 tỷ đồng.
Những thông tin thời sự thu hút sự quan tâm của dư luận ngày 29/9 bao gồm: Việt Nam có thêm 17 trường hợp mắc mới COVID-19 đều là ca nhập cảnh; lần đầu tiên có chuyến bay thẳng kết nối Hà Nội-Côn Đảo; xét xử vụ án 'Lập quỹ trái phép' tại Ban Quản lý dự án Nghi Sơn; tuyên phạt nguyên Giám đốc Công ty Lương thực Trà Vinh 30 năm tù; triệt phá đường dây đánh bạc với số tiền gần 1.000 tỷ đồng...
Sau thời gian xét xử, chiều nay (29/9), trong phiên tòa xét xử vụ án 'Lập quỹ trái phép' xảy ra tại Ban Quản lý dự án Công trình liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, đại diện VKS đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị kết quả phát triển cây mắc ca tại Việt Nam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 29.9.
Đại diện Viện kiểm sát khẳng định, hành vi của các bị cáo đã phạm vào tội 'Lập quỹ trái phép' như cáo trạng đã xác định là đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Sáng 29/9, TAND TP Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử vụ án lập quỹ trái phép xảy ra tại Ban Quản lý dự án Công trình liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn, trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam-PVN (viết tắt là Ban Quản lý dự án Nghi Sơn).
Các bị cáo đã sử dụng số tiền 1.650 tỷ đồng gửi ngân hàng trong thời gian ngắn, lấy chênh lệch lãi suất có kỳ hạn với lãi suất không kỳ hạn tổng cộng hơn 20 tỷ đồng để ngoài sổ sách kế toán.
Theo cáo trạng, lãnh đạo Ban Quản lý dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn lập 'quỹ đen' từ lãi suất tiền gửi ngân hàng, sau đó mua quà tặng thư ký và lãnh đạo PVN.
Để tiền ngoài hệ thống sổ sách kế toán của Ban QLDA Nghi Sơn, chi tiêu trái phép, gây thiệt hại cho PVN hơn 20 tỷ đồng, Trưởng Ban QLDA và cấp dưới đã phải hầu tòa trong phiên xét xử hôm nay tại TAND Hà Nội.
Ngày 22.9, TAND TP.Hà Nội đã mở đưa ra xét xử vụ án cán bộ Ban quản lý dự án (BQLDA) dự án Nghi Sơn lập quỹ trái phép hàng chục tỉ đồng với các bị cáo Trần Khắc Hiệp (nguyên Trưởng BQLDA Nghi Sơn), Lê Xuân Hoàng (nguyên Kế toán trưởng, Trưởng phòng Tài chính kế toán), Nguyễn Mạnh Tấn (nguyên nhân viên Phòng Tài chính kế toán)
Ngày 22/9, TAND TP. Hà Nội mở phiên tòa xét xử vụ án Lập quỹ trái phép xảy ra tại Ban Quản lý Lọc hóa dầu Nghi Sơn.