Thời gian qua, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ môi trường trên địa bàn.
Nhằm ứng phó kịp thời, giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản do thiên tai gây ra trong mùa mưa bão năm nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã chủ động xây dựng phương án phòng-chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Ngày 15/5, ông Trần Ngọc Phận, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai cho biết đã có báo cáo gửi Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh về kết quả xác minh và xử lý hoạt động khai thác khoáng sản đá trái phép tại xã Ia Dom.
Chủ tịch UBND huyện Đức Cơ khẳng định vụ việc đang được xử lý một cách nghiêm túc và minh bạch; cam kết sẽ tiếp tục chỉ đạo điều tra để xác định trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức liên quan.
Những tháng qua, các tỉnh Tây Nguyên liên tục chịu cảnh nắng hạn, nhiều vùng thiếu nước tưới trầm trọng. Đến nay, một vài cơn mưa dông diện rộng đã xuất hiện, góp phần giải nhiệt cho vườn cây. Tuy nhiên, niềm vui có mưa chưa kịp dứt thì nỗi buồn đã ập đến với nhiều người trồng sầu riêng.
Với vị trí địa lý thuận lợi và chỉ số tăng trưởng kinh tế cao, huyện Đức Cơ (Gia Lai) hiện đang là mảnh đất hấp dẫn, là điểm đến lý tưởng của nhiều nhà đầu tư.
Dù đang trong vụ thu hoạch, nhưng năm nay cây điều cho năng suất thấp, giá cả sụt giảm, khiến người dân đứng trước nguy cơ mất mùa.
Năm nay, cây điều mất mùa, giá bán thấp, hạt điều nhỏ, chất lượng nhân lép hơn mọi năm nên việc mua bán giữa nông dân Gia Lai và hộ kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
Năm nay, cây điều mất mùa, giá bán thấp, hạt điều nhỏ, chất lượng nhân lép hơn mọi năm nên việc mua bán giữa nông dân và hộ kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn.
Trong khuôn khổ Chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ nhất, sáng 4/12, tại xã Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, thừa ủy quyền của thủ trưởng Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Chỉ huy BĐBP Gia Lai phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương hai bên biên giới tổ chức trao tặng học bổng 'Nâng bước em tới trường' cho các em học sinh và trao tặng bò giống cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở địa bàn khu vực biên giới tỉnh Gia Lai (Việt Nam) và tỉnh Ratanakiri (Campuchia).
Những năm qua, các công ty cao su trực thuộc Binh đoàn 15 đóng chân trên địa bàn tỉnh Gia Lai luôn ưu tiên tuyển dụng, đào tạo lao động người dân tộc thiểu số. Từ đó, giúp ổn định hiệu quả sản xuất, kinh doanh của từng đơn vị, mà đã góp phần phát triển mọi mặt đời sống của đồng bào ở vùng biên giới khó khăn.
Tại làng Grôn (xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, Gia Lai) có một rừng giáng hương vô cùng quý hiếm. Hơn 20 năm nay, rừng giáng hương không mất một cây nào, trở thành vốn quý của làng và là niềm tự hào của người dân nơi đây.
Tại làng Grôn (xã Ia Kriêng, huyện Đức Cơ, Gia Lai) có một rừng giáng hương vô cùng quý hiếm. Hơn 20 năm nay, rừng giáng hương không mất một cây nào, trở thành vốn quý của làng và là niềm tự hào của người dân nơi đây.
Nhiều ngày qua, việc thi công Quốc Lộ 19 đoạn qua huyện Chư Prông, Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã gây ra những thiệt hại và ảnh hưởng đến đời sống của các hộ dân sống hai bên đường.
Ngày 21-6, ông Trần Ngọc Phận thay mặt cho UBND huyện Đức Cơ đã ký Công văn số 1109/UBND-KT về việc kiểm tra báo cáo, giải trình phản ánh từ bài viết 'Bức xúc vì tiếng ồn từ cơ sở nuôi yến' trên Báo Gia Lai Online đăng ngày 19-6.
Hơn 31ha rừng trồng từ 3-4 năm tuổi tại huyện biên giới Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) bị chết bất thường, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người dân.
Trận mưa dông kèm lốc xảy ra vào chiều 15/4/2023 đã gây thiệt hại nặng nề cho nhiều địa phương trong tỉnh Gia Lai.
Sáng 18-6, HĐND huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) đã tổ chức kỳ họp thứ nhất khóa VII nhiệm kỳ 2021-2026. Tham dự kỳ họp có đồng chí Châu Ngọc Tuấn-Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh.
Năm 2020, huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) có 13 hộ kinh doanh xin chủ trương thành lập 14 trang trại sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kết hợp hệ thống điện mặt trời mái nhà. Tuy nhiên, từ đó đến nay, các trang trại này chủ yếu sản xuất điện mặt trời còn hoạt động sản xuất nông nghiệp thì chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Nhằm tạo khu vực sản xuất tập trung cho doanh nghiệp, huyện Đức Cơ đã đề xuất UBND tỉnh Gia Lai cho phép thành lập Cụm Công nghiệp (CCN) quy mô 30 ha tại xã Ia Kriêng.
Liên quan đến vụ khai thác đá trái phép tại đồng lúa làng Mơ Nú (xã Chư Á, TP. Pleiku, Gia Lai), ông Võ Phúc Ánh - Phó Chủ tịch UBND TP. Pleiku, cho biết, đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc sớm tìm ra đối tượng để xử lý, trả lại hiện trạng ban đầu.
Đến huyện miền núi vùng biên Đức Cơ (Gia Lai) bây giờ không khó bắt gặp những cửa hàng tiện lợi bán lẻ tự chọn hiện đại với đầy đủ các dòng sản phẩm, chủng loại. Người dân Đức Cơ giờ đây cũng quen dần với việc đến siêu thị để mua sắm, tiêu dùng hàng có nguồn gốc xuất xứ thay vì chỉ quan tâm đến giá rẻ còn chất lượng 'thế nào cũng được'.
Lợi dụng việc hạ nền để xây dựng nhà kho tại làng Bua (xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ), ông Hồ Viết Thọ (tổ 3, thị trấn Chư Ty, huyện Đức Cơ) đã đưa máy móc và nhân công vào khai thác đá trái phép.
Sở TN&MT Gia Lai cho biết, trong năm 2020 tỉnh này xảy ra 88 vụ khai thác đá trái phép, hiện đã xử phạt hành chính hơn 844 triệu đồng. Mới đây phóng viên Tiền Phong lại phát hiện thêm những mỏ đá trái phép ngang nhiên hoạt động rầm rộ, cách trụ sở chính quyền cấp xã không xa.
UBND huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã tiến hành họp xử lý kỷ luật ông Trần Ngọc Phận, Phó chủ tịch UBND huyện do có trách nhiệm trong một vụ án tham ô.
Ông Trần Ngọc Phận, Phó chủ tịch UBND huyện Đức Cơ liên quan đến vụ án 'tham ô tài sản' 524 triệu đồng tại huyện này bị truy trách nhiệm.
Theo phản ánh của người dân sinh sống và nuôi trồng thủy sản ven đê bao Đầm Nại, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, trên địa bàn khu vực có một số hộ nuôi hàu ngang nhiên bao chiếm đầm, đổ lốp xe cũ tràn lan gây ô nhiễm môi trường và gây mất mỹ quan khu vực Đầm Nại.