Ngân hàng dẫn đầu 'cuộc đua' trái phiếu

Để bổ sung vốn cấp 2, các ngân hàng vẫn liên tục phát hành trái phiếu lãi suất cao hơn lãi huy động tiền gửi, hiện vào khoảng 5,5-8%/năm.

Cần đánh giá kỹ lợi suất đầu tư và yếu tố rủi ro khi đầu tư trái phiếu

Việc đánh giá kỹ lợi suất đầu tư và các yếu tố rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội đầu tư trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).

Triển vọng nào cho trái phiếu ngân hàng đến cuối năm 2024?

Thời gian qua, ngân hàng thương mại vẫn là động lực chính của thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), khi chiếm tới 87% tổng giá trị phát hành tháng 7/2024.

Ngân hàng 'áp đảo' thị trường trái phiếu

Theo số liệu mới công bố từ Công ty Chứng khoán MBS, từ ngày 1-20/8, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành thành công ước đạt hơn 32 nghìn tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ, đa số là từ các ngân hàng chiếm hơn 90%.

Góc khuyết trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Giới phân tích nhận định thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay còn thiếu cơ sở dữ liệu để định giá trái phiếu, dẫn đến dòng vốn lớn, đặc biệt từ các định chế tài chính quốc tế còn chần chừ chảy vào thị trường Việt Nam…

Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Số dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Trong thời gian tới, trái phiếu ngân hàng sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành nửa cuối năm 2024.

Lượng hóa rủi ro trái phiếu doanh nghiệp để bảo vệ nhà đầu tư

Các chuyên gia kỳ vọng việc xây dựng đường cong lãi suất, dùng làm tham chiếu xác định trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) được định giá đắt hay rẻ, cơ sở dữ liệu về tổ chức phát hành, lịch sử chậm trả nợ sẽ giúp nhà đầu tư hạn chế rủi ro khi đầu tư.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp khởi sắc

Qua ghi nhận, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang dần khởi sắc. Điều này cho thấy niềm tin của nhà đầu tư tiếp tục được củng cố. Tuy nhiên, để thị trường phát triển bền vững cần nhiều giải pháp tổng thể và đồng bộ.

Trái phiếu doanh nghiệp 'hạ cánh mềm', ấm dần với sự trở lại của trái phiếu bất động sản

Trái phiếu ngân hàng tiếp dẫn dắt thị trường trái phiếu doanh nghiệp cả năm nay, nhưng trái phiếu bất động sản đang ấm lại, và sẽ xuất hiện xu hướng mới về trái phiếu hạ tầng, trái phiếu xanh.

Chuyên gia lên tiếng về doanh nghiệp nguy cơ vỡ nợ trái phiếu

Tiến sĩ Cấn Văn Lực nhìn nhận câu chuyện đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp bất động sản đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất (tháng 6 - 8/2023) từ sau khi có Nghị định 08 cho phép đàm phán giãn, hoãn nợ.

Làm sao để biết một trái phiếu doanh nghiệp 'đắt' hay 'rẻ'?

Tại Việt Nam, đại bộ phận nhà đầu tư đã dần quen với khái niệm về sự 'đắt' hay 'rẻ' hoặc rủi ro và lợi nhuận khi đầu tư vào cổ phiếu. Tuy nhiên, đối với trái phiếu doanh nghiệp, nhất là trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, quá trình chỉ mới bắt đầu, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển chậm nhưng có chiều sâu

Thị trường đang từng bước đi vào chiều sâu với sự đa dạng về tổ chức phát hành và kỳ hạn rất dài có thể lên tới 15-20 năm, theo Tổng Giám đốc FiinRatings Nguyễn Quang Thuân.

FiinRatings: Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Số dư trái phiếu doanh nghiệp (cả gốc và lãi) đến hạn trong năm 2024 ở mức 315.000 tỷ đồng và năm 2025 đạt đỉnh ở mức 334.000 tỷ đồng. Trong thời gian tới, trái phiếu ngân hàng sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành nửa cuối năm 2024.

FiinGroup: Trái phiếu ngân hàng sẽ là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường

Trong bối cảnh các ngân hàng 'hối hả' phát hành - mua lại trái phiếu, nhận định về xu hướng thị trường trái phiếu doanh nghiệp nửa cuối năm nay, FiinRatings cho rằng trái phiếu ngân hàng, dự kiến chiếm khoảng 70% giá trị phát hành, sẽ vẫn là nhóm chủ đạo dẫn dắt thị trường