Bộ Công Thương sẽ triển khai xúc tiến thương mại góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Cùng với hoạt động kết nối giao thương, trong nửa đầu năm 2024, Bộ Công Thương đã tổ chức 6 Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
Trong vòng 2 - 3 năm tới, nếu không tham gia thương mại điện tử xuyên biên giới, doanh nghiệp sẽ bị lạc hậu và chậm chân trong sân chơi có sự phát triển bùng nổ này.
Kết quả xuất nhập khẩu 6 tháng đầu năm của Việt Nam rất khả quan với mức tăng trưởng trung bình khoảng từ 14-16%. Việt Nam cũng đang duy trì mức xuất siêu khoảng từ 8-10 tỷ đô la Mỹ. Những con số biết nói cho thấy cơ hội trên thị trường toàn cầu vẫn tiếp tục rất lớn với doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, liệu doanh nghiệp trong nước đã sẵn sàng 'đẩy thuyền' trên con sóng thương mại điện tử đang ngày một lớn?
Tính đến tháng 8/2023, đã có hơn 17 triệu sản phẩm từ Việt Nam được bán ra trên sàn thương mại điện tử Amazon, doanh thu của nhà bán hàng trong năm 2023 tăng trưởng trên 50%.
Thống kê về thời lượng người Việt bỏ ra để mua hàng qua livestream đã được bà Lê Minh Trang, Quản lý cấp cao bộ phận nghiên cứu bán lẻ của NielsenIQ, đưa ra tại Diễn đàn toàn cảnh thương mại điện tử Việt Nam 2024.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam phát triển nhanh, tăng trưởng đạt 25% song chưa bền vững, cần nhiều giải pháp để khắc phục.
Thời gian qua, các doanh nghiệp chế biến gỗ, sản xuất nội thất của Việt Nam mới tập trung cho xuất khẩu mà bỏ ngỏ lượng lớn khách hàng ngay tại sân nhà.
Số lượng các công ty Việt đạt doanh thu 1 triệu USD trên Amazon là rất khiêm tốn.
Một công ty chế biến gỗ tại Bình Dương khá bất ngờ khi thấy sản phẩm của mình được xuất khẩu và bán tại WalMart- hệ thống bán lẻ hàng đầu của Mỹ...