Dịch COVID-19: Ứng dụng công nghệ thông tin giúp truy vết nhanh chóng và hiệu quả

Thực hiện chiến lược phòng chống dịch của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: '5K + vắc xin + công nghệ', hai điểm nóng về dịch COVID-19 là Bắc Ninh và Bắc Giang đã chủ động lấy công nghệ thông tin (CNTT) làm vũ khí để chiến đấu với COVID-19. Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT trong công tác phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào, phóng viên báo SK&ĐS đã có cuộc trao đổi với TS. Trần Quý Tường - Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin, Bộ Y tế, Phó trưởng bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế hỗ trợ phòng chống dịch COVID-19 tại tỉnh Bắc Ninh.

Giải pháp công nghệ là lựa chọn tối ưu trong truy vết phòng, chống dịch

Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định 2666/QĐ-BYT hướng dẫn sử dụng ứng dụng khai báo y tế và phát hiện tiếp xúc gần, phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong truy vết tại Bắc Giang, Bắc Ninh

PGS, TS Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế cho biết, giải pháp công nghệ là lựa chọn tối ưu đối với công tác phòng, chống dịch bệnh hiện nay trong việc thần tốc truy vết F0, lập danh sách F1, F2.

Bắc Ninh tập trung xử lý dữ liệu tờ khai y tế

Bộ Y tế yêu cầu Bắc Ninh xử lý tốt hơn dữ liệu tờ khai y tế. Hiện nay, số liệu nhiều nhưng việc khai thác tại địa phương chưa đạt hiệu quả cao.

Bộ Y tế đề nghị Bắc Ninh xử lý tốt hơn dữ liệu từ Tờ khai y tế

Theo TS Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin (CNTT) - Bộ Y tế, Phó trưởng Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế tại Bắc Ninh, thì tỉnh Bắc Ninh cần thành lập ngay Tổ phân tích, giám sát đặt tại Sở Thông tin và Truyền thông để phục vụ công tác truy vết đạt hiệu quả cao hơn.

Bộ Y tế chi viện chống dịch Covid-19 tại 'điểm nóng' Bắc Ninh

Sáng 27-5, Bộ Y tế cho biết đã thành lập Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế để hỗ trợ chống dịch Covid-19 tại tỉnh Bắc Ninh. Đây cũng là điểm nóng về dịch Covid-19, sau tỉnh Bắc Giang.

Bộ Y tế cử thêm 1 Thứ trưởng về Bắc Ninh 'cắm chốt'

Bộ Y tế quyết định thành lập thêm Bộ phận thường trực đặc biệt tại Bắc Ninh do Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên phụ trách.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên làm trưởng bộ phận thường trực chống dịch COVID-19 của Bộ Y tế tại Bắc Ninh

Tại quyết định số 2593/ QĐ- BYT, GS.TS Nguyễn Thanh Long- Bộ trưởng Bộ Y tế lập Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế để hỗ trợ chống dịch COVID-19 tại tỉnh Bắc Ninh gồm 21 thành viên do Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên làm Trưởng Bộ phận.

Lập Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế hỗ trợ Bắc Ninh chống dịch

Sáng 27/5, Bộ Y tế cho biết đã thành lập Bộ phận thường trực đặc biệt của Bộ Y tế để hỗ trợ chống dịch COVID-19 tại tỉnh Bắc Ninh.

22.000 người dân TP.HCM dùng mã QR lập hồ sơ sức khỏe điện tử

Không chọn hình thức khai báo qua giấy, ngành y tế TP.HCM đã quyết định sử dụng mã QR code để người dân tự khai báo dữ liệu sức khỏe cơ bản qua điện thoại thông minh...

Triển khai bệnh án điện tử: 'Người bệnh không phải hoang mang khi đọc chữ viết của bác sỹ'

Việc triển khai bệnh án điện tử mang lại lợi ích rất to lớn cho người dân, bác sỹ và người quản lý. Việc hướng đến xây dựng hệ thống mã số định danh cho bệnh nhân sẽ giúp người dân khám, chữa bệnh tại tất cả các cơ sở y tế, mà không cần phải đem theo các hồ sơ giấy tờ liên quan...

Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đủ điều kiện triển khai bệnh án điện tử

'Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An đủ điều kiện để triển khai bệnh án điện tử thay thế bệnh án giấy' - đó là đánh giá của PGS.TS Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT, Bộ Y tế trong buổi thẩm định hồ sơ, bệnh án điện tử tại bệnh viện.

Người dân được gì từ bệnh án điện tử?

Người dân không cần phải đem theo các hồ sơ giấy tờ liên quan, người bệnh không phải lo lắng nếu làm mất kết quả xét nghiệm, không gặp khó khi... đọc chữ viết của bác sĩ.

Bệnh án điện tử: Tiện lợi nhưng chậm triển khai

Bệnh án điện tử không chỉ là số hóa hồ sơ mà còn tích hợp tiện ích cho bác sĩ, điều dưỡng, nhà quản lý nhằm tăng hiệu quả điều trị và an toàn cho bệnh nhân

Hồ sơ sức khỏe điện tử: Không thể chậm trễ hơn

Hồ sơ sức khỏe điện tử giúp mỗi người dân biết và tự quản lý thông tin sức khỏe liên tục, suốt đời của mình. Từ đó, chủ động phòng bệnh, chủ động chăm sóc sức khỏe…Vậy làm hồ sơ sức khỏe điện tử có gây phiền hà gì cho người dân không? Tốc độ triển khai tại các bệnh viện ra sao? PV Đại Đoàn kết đã có cuộc trao đổi nhanh với PGS. TS Trần Quý Tường - Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế.

Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh: Xây dựng bệnh viện thông minh, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ của tập thể lãnh đạo, nhân viên, từ cuối năm 2020, Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh được công nhận là 1 trong 10 bệnh viện đầu tiên trên cả nước triển khai thành công bệnh án điện tử. Đây là bước tiến mới trong thực hiện mục tiêu xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh trở thành Bệnh viện thông minh không giấy tờ nhằm mục tiêu chăm sóc tốt hơn sức khỏe nhân dân.

Truy vết số với Covid-19

Dùng ứng dụng Bluetooth để truy vết tiếp xúc được các chuyên gia kỳ vọng sẽ giúp các nước an toàn hơn khi bắt đầu mở cửa dần với nước ngoài

10 bệnh viện thực hiện bệnh án điện tử, bỏ hoàn toàn bệnh án giấy

Đối với ngành y tế, việc triển khai hồ sơ bệnh án điện tử giúp ngành có được dữ liệu về sức khỏe của người dân đầy đủ, chính xác và kịp thời.

Bệnh viện Đa khoa Quang Khởi triển khai hiệu quả bệnh án điện tử

Bệnh viện Đa khoa Quang Khởi (Khối Thịnh Mỹ, Phường Quỳnh Thiện, Thị xã Hoàng Mai, Nghệ An) là 1 trong 10 bệnh viện của cả nước và là bệnh viện thứ 2 tại khu vực Bắc Trung bộ được vinh danh đơn vị tiên phong trong chuyển đổi số Y tế Quốc gia.

Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế đẩy nhanh tiến trình triển khai PACS Cloud

Ngày 13/1/2021, dưới sự chủ trì của Cục Công nghệ thông tin (CNTT) – Bộ Y tế, buổi họp về tiêu chí chuẩn cho PACS Cloud đã được tổ chức với sự tham gia của lãnh đạo cục CNTT cùng đại diện các đơn vị cung cấp PACS trong và ngoài nước với hai nội dung: Xây dựng khung giá và Tiêu chí kỹ thuật của PACS Cloud.

Chuyển đổi số y tế: Mỗi người dân sẽ có bác sỹ của riêng mình

Khi chúng ta triển khai chương trình số hóa, Bộ Y tế đã triển khai quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử cho toàn dân. Trên cơ sở hồ sơ sức khỏe toàn dân, mỗi người dân có thể có một bác sĩ riêng của mình-ông Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin-Bộ Y tế cho biết.

Tiến tới chấm dứt cảnh xếp hàng chờ khám bệnh

Trong 5 năm tới, mục tiêu chuyển đổi số của ngành y tế là phấn đấu 100% cơ sở y tế trên toàn quốc triển khai thanh toán điện tử không dùng tiền mặt; 90% người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử; 100% triển khai tư vấn, khám chữa bệnh từ xa và đặt lịch khám chữa bệnh trực tuyến.

Mục tiêu đến năm 2025 đạt 100% cơ sở khám, chữa bệnh triển khai tư vấn khám, chữa bệnh từ xa

Ngày 24-12 đã diễn ra họp báo chương trình chuyển đổi số Y tế Quốc gia 2020 – Ehealth Vietnam Summit, sự kiện do Văn phòng Chính phủ, Bộ Y tế và V-Startup tổ chức.

Bệnh viện không in phim, mỗi năm có thể tiết kiệm được 4.000 tỷ đồng

Bộ Y tế ngày 24-12 tổ chức họp báo về Chương trình chuyển đổi số y tế quốc gia. Ông Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế) cho biết, thời gian qua, ngành Y tế đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong cải cách hành chính, khám, chữa bệnh.

Hướng tới nền y tế thông minh

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa ký quyết định phê duyệt Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

100% các bệnh viện đã triển khai hệ thống thông tin quản lý bệnh viện

Thông tin trên được đưa ra tại buổi họp báo Chương trình chuyển đổi số Y tế quốc gia 2020 - Ehealth Vietnam Summit do Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Y tế tổ chức họp báo ngày 24-12, tại Hà Nội.

Chuyển đổi số y tế: 100% bệnh viện sẽ tư vấn khám chữa bệnh từ xa, đặt lịch khám trực tuyến

Thực hiện chuyển đổi số y tế, tới đây 100% bệnh viện sẽ triển khai tư vấn khám chữa bệnh từ xa và đặt lịch khám chữa bệnh trực tuyến; 100% cơ sở y tế trên toàn quố thanh toán điện tử không dùng tiền mặt; 90% người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử...

Chuyển đổi số y tế người dân được lợi gì?

Chương trình chuyển đổi số y tế với tầm nhìn được xác định mục tiêu đến năm 2030. Công nghệ số sẽ được ứng dụng trong hầu hết các hoạt động, dịch vụ của ngành y tế, giúp người dân dễ dàng tiếp cận thông tin để sử dụng các dịch vụ y tế, đồng thời được bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe liên tục, suốt đời.

100% bệnh viện đặt lịch khám qua mạng, hết cảnh xếp hàng

Khi ngành Y tế triển khai chuyển đổi số, 100% cơ sở y tế sẽ đăng ký khám chữa bệnh trực tuyến, người dân không còn cảnh phải xếp hàng dài chờ đợi.

Khoảng 80% hệ thống thông tin y tế có yêu cầu chia sẻ sẽ được kết nối năm 2025

Theo mục tiêu chuyển đổi số y tế đến năm 2025 của Bộ Y tế, 100% các cơ sở y tế triển khai thanh toán điện tử không dùng tiền mặt; 100 % các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh triển khai tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; 100% người dân được định danh y tế; 80% các hệ thống thông tin y tế có yêu cầu chia sẻ, kết nối thông tin được kết nối, liên thông...

100% các bệnh viện đã triển khai hệ thống thông tin quản lý bệnh viện

Năm 2020, trong bối cảnh phòng, chống dịch Covid-19, Việt Nam đã tận dụng tối đa các thành tựu về ứng dụng công nghệ thông tin, huy động nguồn lực xã hội, tìm kiếm giải pháp thúc đẩy triển khai nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả chương trình chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế.

Số hóa bệnh viện để thu hút người dân đến khám, chữa bệnh

BV Đa khoa tỉnh Phú Thọ đã và đang thực hiện đồng bộ công tác số hóa bệnh viện, bao gồm bệnh án điện tử, áp dụng chữ kỹ số… góp phần thu hút đông đảo người dân trong và ngoài tỉnh đến khám, chữa bệnh.

Giảm tải, tăng hiệu suất khám chữa bệnh nhờ ứng dụng công nghệ

Nhiều bệnh viện đã chủ động ứng dụng công nghệ thông tin để giảm tải, tăng hiệu suất khám chữa bệnh.

Ứng dụng công nghệ thông tin y tế - Đổi thay từ y tế địa phương

Ông Nguyễn Huy Ngọc, Giám đốc Sở Y tế Phú Thọ cho biết, công tác ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của Sở Y tế Phú Thọ có bước phát triển đột phá, có ý nghĩa. Đến nay, 100% các cơ sở KCB gồm cả công lập và tư nhân đã ứng dụng CNTT, kết nối liên thông dữ liệu với BHXH để giám định điện tử với KCB BHYT.

Phát triển công nghệ thông tin trong y tế: Chăm sóc sức khỏe thông minh vì người dân

Sau 1 năm thực hiện Đề án 'Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin y tế thông minh giai đoạn 2019-2025', Bộ Y tế xếp thứ 4 về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin, xếp mức B về an toàn thông tin, xếp hạng 1 nhiều năm liền về cơ chế, chính sách do Bộ Thông tin và Truyền thông công bố.