Việc xây dựng cơ chế đặc thù cho doanh nghiệp tham gia dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam góp phần bảo đảm chất lượng, tiến độ và an toàn cho dự án.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, mỗi ga tàu trên tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đều gắn liền với khu đô thị, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Dù đối mặt với những thách thức, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam hứa hẹn sẽ là bước đột phá lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, đưa Việt Nam lên tầm cao mới trong bản đồ giao thông khu vực và thế giới.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua đánh giá sơ bộ, tác động của đầu tư đường sắt cao tốc độ cao trục Bắc - Nam làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP. Đây là con số hết sức đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Với 'luồng xanh đầu tư', nhà đầu tư dự án công nghệ cao được cấp đăng ký đầu tư trong 15 ngày thay vì hơn 260 ngày như trước đây. Đây là một trong những đột phá mạnh mẽ được thể hiện trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Đây là thông tin được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương chia sẻ tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' chiều ngày 29/10.
Với ba giải pháp và bốn phương án huy động nguồn lực cho dự án đường sắt tốc độ cao, công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy cho rằng, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam là dự án có quy mô đặc biệt lớn, có công nghệ mới và lần đầu tiên triển khai tại nước ta và lúc này là thời điểm chín muồi để xây dựng.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong lịch sử đầu tư công của nước ta, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, dự kiến tổng chi xấp xỉ 70 tỷ USD. Trong định hướng phát triển tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, mỗi ga tàu đều có các khu đô thị đính kèm.
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII đã ban hành Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 20/9/2024, trong đó, xác định thống nhất chủ trương đầu tư toàn tuyến Dự án đường sắt tốc độ cao (350 km/h) trên trục Bắc-Nam.
Công trình đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được triển khai sẽ tác động trực tiếp đến 7 - 8 lĩnh vực, trong đó có tạo ra công ăn việc làm và tăng trưởng của ngành giao thông vận tải.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Bùi Văn Khắng, việc chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã sẵn sàng để đảm bảo nguồn lực ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt.
Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, khẳng định 'Đây là thời điểm phù hợp để triển khai dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Chiều 29-10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' diễn ra chiều nay (29/10).
Thường trực Chính phủ vừa yêu cầu rà soát bổ sung các cơ chế, chính sách đặc thù cần thiết nhằm huy động tối đa nguồn lực và cắt giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao (350 km/giờ) trên trục Bắc – Nam.
Đại diện Bộ GTVT, Bộ KH-ĐT cho biết dự án tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được nghiên cứu 18 năm và thời điểm hiện nay là 'chín muồi' để xây dựng.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua phân tích dữ liệu sơ bộ, đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam tác động đến tăng trưởng kinh tế và nhiều ngành nghề trong cả 2 giai đoạn là quá trình xây dựng và đưa vào vận hành.
Công tác chuẩn bị tài chính cho dự án đường sắt tốc độ cao đã sẵn sàng để đảm bảo được nguồn lực về tài chính ở mức cao nhất theo lộ trình phê duyệt và tiến độ thực hiện dự án theo đúng chủ trương Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10.
Việc xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam sẽ tạo nên bước đột phá về hạ tầng, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế cũng như bảo đảm an sinh xã hội.
Chiều 29.10, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức'.
Chiều 29/10, Cổng TTĐT Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao – Thời cơ và thách thức' với sự tham gia của lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, chuyên gia nhằm phân tích, luận bàn, làm rõ các vấn đề dư luận xã hội quan tâm liên quan đến dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam như: nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết việc sửa Luật Đầu tư công sẽ giúp giải phóng nguồn lực cho phát triển kinh tế thông qua việc tháo gỡ nút thắt, điểm nghẽn trong triển khai các dự án đầu tư công.
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) với 5 nhóm chính sách mới dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Luật Đầu tư công năm 2019 đã quy định nhiều nội dung mới, cải cách, đột phá. đã nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ đầu tư đưa vào khai thác, sử dụng nhiều dự án hạ tầng chiến lược, quan trọng như: Đường cao tốc liên vùng, ven biển... tạo kết quả rõ nét trong thực hiện đột phá chiến lược về kết cấu hạ tầng.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công-tư và Luật Đấu thầu, được kỳ vọng sẽ khơi thông các 'điểm nghẽn' đối với hoạt động đầu tư hiện nay.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết việc sửa Luật Đầu tư công sẽ giúp giải phóng nguồn lực cho phát triển kinh tế thông qua việc tháo gỡ nút thắt, điểm nghẽn trong triển khai các dự án đầu tư công…
Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) với 5 nhóm chính sách mới, dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV. Với tư duy đột phá, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, Dự thảo Luật đang được kỳ vọng sẽ khơi thông các nguồn lực cho tăng trưởng.
Việc sửa đổi Luật Đầu tư công sẽ giúp khơi thông nguồn lực, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo chương trình nghị sự kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 29-10, Quốc hội sẽ nghe các tờ trình, báo cáo và thảo luận về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Công nghệ không chỉ là công cụ, mà còn là chìa khóa mở ra tương lai. Nhưng vẫn còn những khoảng cách số cần lấp đầy, để hướng tới một Việt Nam bao trùm số, nơi mà công nghệ phục vụ cuộc sống của mọi người và đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau.
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đang từng bước tiến tới mục tiêu phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số đồng thời hình thành các doanh nghiệp công nghệ số. Tuy nhiên, khoảng cách số ở những người yếu thế đang là một thách thức trong tiến trình Chuyển đổi số...
Hiện nay, Chính phủ đang soạn thảo 2 Luật sửa đổi nhiều luật. Một luật do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, xây dựng Luật sửa 4 Luật. Hai là do Bộ Tài chính soạn thảo dự thảo Luật sửa 7 Luật. Dự kiến, cả 2 Luật này dự kiến sẽ trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 10 này.
Công nghệ số đang thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn về tính bao trùm và khả năng tiếp cận và trao quyền cho mọi người, đặc biệt là những nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Hàng loạt dịch vụ hiện nay đã có thể thao tác trực tuyến nhưng người dân vẫn thực hiện như cách thức trước đây.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với ông Nguyễn Đức Tâm.
Chiều ngày 22/10/2024, Bộ KH&ĐT tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho ông Nguyễn Đức Tâm.
Chiều 22/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho đồng chí Nguyễn Đức Tâm. Tham dự có Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các đồng chí lãnh đạo Bộ, các đồng chí lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ.
Chiều ngày 22/10/2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho đồng chí Nguyễn Đức Tâm. Tham dự có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các đồng chí lãnh đạo Bộ, các đồng chí lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ.
Chiều 22/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho ông Nguyễn Đức Tâm.
Chiều 22/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với ông Nguyễn Đức Tâm.
Chiều 22/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức buổi lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho ông Nguyễn Đức Tâm.
Thời điểm kinh tế khó khăn, đẩy mạnh đầu tư công và giải ngân vốn đầu tư công được Thủ tướng Chính phủ xác định là động lực để góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tạo ra không gian phát triển mới, giảm chi phí logistic, tạo công ăn việc làm, sinh kế cho người dân…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết: Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sắp tới, hai trong số các dự thảo luật mà Quốc hội sẽ xem xét và cho ý kiến là Luật Đầu tư công (sửa đổi) và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) và Luật Đấu thầu. Đây là hai dự thảo luật do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng.
Mục tiêu của Diễn đàn Đa phương 2024 (MSF 2024) là thúc đẩy hợp tác đa phương và đổi mới sáng tạo thông qua các giải pháp công nghệ nhằm mở rộng khả năng tiếp cận, thu hẹp khoảng cách số và khai phóng tiềm năng con người, đặc biệt cho các nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Xây dựng một tương lai số bao trùm cho mọi người dân, đặc biệt là những nhóm người yếu thế trong bối cảnh chuyển đổi số là nền tảng để Việt Nam trở nên thịnh vượng, công bằng và bền vững.
Diễn đàn đa phương (MSF) là sáng kiến do Samsung Việt Nam khởi xướng, kể từ năm 2018, nhằm thúc đẩy hợp tác đa phương và đổi mới sáng tạo thông qua các giải pháp công nghệ nhằm mở rộng khả năng tiếp cận, thu hẹp khoảng cách số, đặc biệt cho các nhóm thiệt thòi và dễ bị tổn thương.
Chuyển đổi số chỉ thực sự mang lại tiến bộ bền vững, công bằng cho xã hội khi tất cả mọi người, đặc biệt là những cộng đồng dễ bị tổn thương cũng có thể tiếp cận và sử dụng công nghệ tiên tiến.