Sự hình thành của Bích Câu đạo quán gắn với câu chuyện tình yêu giữa con người và thần tiên đầy màu sắc huyền ảo. Câu chuyện này được nữ sĩ Đoàn Thị Điểm kể lại trong tác phẩm 'Bích Câu kỳ ngộ ký'.
Di tích Bích Câu Đạo Quán tọa lạc tại số 14 phố Cát Linh (phường Cát Linh, quận Đống Đa), đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia năm 1990. Hàng năm, người dân mở hội vào mồng 4/2 âm lịch, kỷ niệm ngày thành đạo của Tiên Ông.
9 câu chuyện thần thoại kỳ thú được kể trong 'Nàng Lộng Ngọc', cuốn thứ 5 trong series sách 'Thần Tích Việt Truyện' của tác giả Cao Huyền Trang.
Bùi Thị Phương Thu (sinh năm 1998, quê ở Nam Định) vừa nhận được học bổng toàn phần Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính tại Đại học Maynooth, Ireland.
Di tích lịch sử - văn hóa Bích Câu Đạo Quán, quận Đống Đa, Hà Nội là nơi các đạo sĩ xưa đến 'luyện phép trường sinh' vào thế kỷ XV - là chứng tích về một tín ngưỡng từng có tầm ảnh hưởng lớn ở nước Việt.
Đây là con phố Sinh Từ (từ năm 1888) do người Pháp đặt tên bởi nơi đây có ngôi chùa thờ sống một Tổng đốc Hà Nội thời vua Đồng Khánh. Hồi đó đường Sinh Từ kéo dài hết cả đường Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Sau do sự thay đổi hành chính phố chỉ còn chừng hơn nửa cây số, nối ngang phố Lê Duẩn và Văn Miếu như hiện nay. Mãi tới năm 1964, phố Sinh Từ đổi tên Nguyễn Khuyến (phường Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội).
Động cơ xe máy tay ga nóng lên rất nhanh khi di chuyển có phải do nước làm mát của xe đã bị cạn? Khi nào cần thay nước làm mát cho xe?
Năm 2019, vợ chồng chị Lê Thị Tâm và anh Trần Văn Bình (ở thôn Trung Vân, xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) vui mừng đón đứa con thứ 2 chào đời. Niềm vui chẳng tày gang, anh chị bàng hoàng nghe bác sĩ thông báo cháu Trần Tú Uyên bị bệnh tim bẩm sinh. Cháu bé chưa đầy 2 tuổi đã qua 2 ca mổ lớn.