Các sử gia đều đánh giá, vị quan này là một trong những người liêm khiết bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Dưới thời nhà Trần, có ba vị quan kiểm pháp nổi tiếng thanh liêm, có biệt tài xử án, mang lại công bằng cho nhân dân.
Pháp luật thời nào cũng có những quy định ngăn cản các hành vi nhận hối lộ, phạt nặng các quan lại ăn hối lộ. Triều đình phong kiến cũng thường chi các khoản 'dưỡng liêm' để mong quan lại không vì lòng tham mà ăn của đút. Nhưng, dù phòng ngừa đủ cách, thời nào thì việc ăn hối lộ cũng vẫn cứ xảy ra.
Trong lịch sử Việt Nam, vị quan này được ghi nhận là một trong những người liêm khiết nhất, không bao giờ có tư tưởng ăn chặn của dân 1 đồng. Ngoài ra, ông còn được đánh giá cao ở khả năng phán đoán, tiên tri thời cuộc.
Bộ phù ấn Đền Kiếp Bạc là những bảo vật quý hiếm, gắn liền với sinh hoạt văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin yêu tôn kính Đức Thánh Hưng Đạo Đại vương và khát vọng của nhân dân được sống bình yên.
Nhận hối lộ, theo thuật ngữ pháp lý ngày nay, là hành vi nhận các lợi ích vật chất của người có chức vụ, quyền hạn để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Năm 1289, sau khi chiến thắng quân Nguyên trong cuộc kháng chiến lần thứ 3, Vua Trần Nhân Tông cho Phùng Sĩ Chu làm hành khiển. Nguyên là trước đó, khi quân Nguyên lại sang, vua sai Sĩ Chu bói và ông phán rằng: Thế nào cũng đại thắng. Vua mừng, bảo rằng: Nếu đúng như lời nói, sẽ trọng thưởng. Đến khi dẹp giặc xong, vua nói: 'Thiên tử không có nói đùa', nên có mệnh này.
Luật pháp thời Trần ở nước ta kế thừa pháp luật thời Lý, các hình phạt có phần nặng nề hơn so với thời Lê. Các cơ quan thực thi và giám sát việc thực hiện pháp luật đã được triều đình nhà Trần tăng cường hoàn thiện nhưng việc kiểm pháp lại do hoạn quan nắm giữ để đảm bảo tính khách quan.
Trần Thì Kiến là một vị tể tướng Đại Việt, từng dùng Kinh Dịch để tiên đoán về cuộc chiến chống quân Nguyên. Ông là người có tài, được Hưng Đạo Vương tiến cử ông lên vua Trần Nhân Tông...
Từ chối cả mâm vàng hối lộ, đòi chặt chân người xin chức tước, khiến đạo tặc cũng phải nể phục là giai thoại về những vị quan nổi tiếng thanh liêm trong lịch sử.
Một chuyện xầm xì được cho là 'kỳ lạ' vừa xảy ra đối với giới nghệ sĩ điện ảnh. Những nghệ sĩ được xét Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt này, Hội Điện ảnh Việt Nam yêu cầu phải viết một bản cam kết về việc phân chia tiền thưởng cho đồng tác giả và các thành phần sáng tác chính tham gia thực hiện tác phẩm.
Kinh thành Thăng Long từ nhà Lý, Trần đến Hậu Lê theo kiểu 'tam trùng thành quách' tức là 3 vòng thành. Trong cùng là Cung thành, đến Hoàng thành và ngoài cùng là Thị thành. Bao quanh 3 vòng thành là đê, cũng là lũy bảo vệ gọi là La thành. Nhưng khu vực Thị do triều đình trực tiếp quản lý hay thuộc đơn vị hành chính nào và an ninh kinh thành ra sao?
Kinh thành Thăng Long từ nhà Lý, Trần đến Hậu Lê theo kiểu 'tam trùng thành quách' tức là 3 vòng thành. Trong cùng là Cung thành, đến Hoàng thành và ngoài cùng là Thị thành. Bao quanh 3 vòng thành là đê, cũng là lũy bảo vệ gọi là La thành. Nhưng khu vực Thị do triều đình trực tiếp quản lý hay thuộc đơn vị hành chính nào và an ninh kinh thành ra sao?
Nhờ có tài gieo quẻ, dự đoán 'trúng phóc' kết quả được thua của nhà Trần trong những lần 'chạm trán' quân Nguyên, Phùng Sĩ Chu và Trần Thì Kiến được đấng quân vương vô cùng mến phục mà bổ dụng làm quan.