Ngao trắng Việt Nam có thể chế biến được đa dạng sản phẩm hơn các dòng ngao khác trên thế giới.
Nghề nuôi nghêu tại ven biển Gò Công ở tỉnh Tiền Giang phát triển nhiều năm nay đã góp phần giải quyết việc làm, thu nhập cho người dân khu vực biển Gò Công, đồng thời còn tạo nguồn cung hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
Chuyển đổi số đang là xu hướng, mở ra nhiều cơ hội, tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Trong đó, ứng dụng công nghệ số vào sản xuất, phân phối nông sản đang trở thành xu thế tất yếu của ngành Nông nghiệp và nông dân.
Nghêu là 1 trong 4 loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - cùng với tôm, cá tra và cá rô phi. Đặc biệt, việc Việt Nam có 4 vùng nuôi nghêu trắng đạt chứng nhận ASC (xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản) được xem là 'giấy thông hành' để nghêu mở rộng ở nhiều thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật, Úc…
Nghêu là 1 trong 4 loại thủy sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - cùng với tôm, cá tra và cá rô phi; được ưa chuộng tại nhiều thị trường trên thế giới.
Việt Nam hiện có 4 vùng nuôi nghêu trắng đạt chứng nhận ASC - xác nhận cấp quốc tế đối với thủy sản. Với giấy thông hành này, nghêu nước ta sẽ có thêm cơ hội xuất khẩu đến nhiều thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nhật, Úc…
Sáng 16-11, Hội Nông dân tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2023 với sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Thị Hồng Phượng, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh.
311 ha nuôi nghêu ở Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang đã đạt chứng nhận quốc tế ASC. Đây là vùng nuôi nghêu thứ 4 của Việt Nam và cũng là vùng nuôi nghêu thứ 4 trên thế giới đạt chứng nhận quan trọng này...
Ngày 15-11, tại huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ trao Chứng nhận ASC (chứng nhận quốc tế) và ký liên kết chuỗi giá trị nghêu Tiền Giang.