10 năm tuổi nghề, cô giáo Trần Thị Bích Thu, GV Trường Mầm non Hòa Bắc (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) có đến 9 năm 'cắm bản' ở thôn Tà Lang. Cô được chọn là đại sứ Chương trình 'Điều ước cho em'.
Với nhiều giáo viên, mong ước lớn nhất trong ngày Nhà giáo Việt Nam không phải hoa, quà mà là làm sao để học sinh của mình được học tập trong điều kiện tốt hơn.
Vượt lên những khó khăn thường nhật, nén bao giọt nước mắt vào lòng, các thầy cô đã lặng thầm cống hiến tuổi thanh xuân để mang đến những mầm xanh hy vọng cho những mảnh đất khô cằn, thắp sáng ước mơ cho học sinh dân tộc thiểu số. Đó là tâm sự của các thầy, cô giáo có mặt tại Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức.
Ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc (Bộ Giáo dục và Đào tạo) cho biết ngành giáo dục sẽ phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc đưa giáo dục văn hóa truyền thống của các dân tộc vào trường học.
Chiều 16/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có buổi gặp mặt 63 giáo viên tiêu biểu người dân tộc thiểu số tham gia chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2020.
'Anh Tú mồ côi cha mẹ ngay từ nhỏ, mới cưới vợ, vừa sinh con đầu lòng có mấy tháng tuổi, bây giờ tai nạn ập xuống cả vợ lẫn chồng đều nằm một chỗ, quả là quá nghiệt ngã'.
Biết gia đình bà Thu đi vắng, Hùng đã đột nhập vào nhà để lấy trộm 1 bịch ni lông bên trong có khoảng 300 triệu đồng.
Những năm trở lại đây, văn hóa của người Cơ Tu đang bị mai một, mất dần. Nhận thấy sự mai một đó, cô Trần Thị Bích Thu đã tìm cách đưa văn hóa Cơ Tu vào nội dung giảng dạy cho trẻ mầm non tại xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang.
Ngoài việc thành lập hội đồng xét tuyển thì tỉnh Quảng Nam cũng thành lập thêm ban giám sát kỳ xét tuyển viên chức ngành giáo dục.