Sáng 12-9 (tức ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân), Sở VH-TT-DL tỉnh Hà Tĩnh tổ chức lễ giỗ nhân 204 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2024).
Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh đã bày tỏ lòng thành kính và tưởng nhớ đến những đóng góp to lớn của Đại thi hào Nguyễn Du cho dân tộc.
Sinh thời, Đại thi hào Nguyễn Du có năm bài thơ chữ Hán về Thăng Long, trong đó 'Long thành cầm giả ca', tức 'Bài ca người gảy đàn đất Long Thành' là nổi tiếng hơn cả. Bài thơ này cụ viết vào mùa xuân năm 1813, trên đường đi sứ Trung Quốc, đến nay, đã ngoài 200 năm.
Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành 'cánh tay nối dài'của ngành di sản văn hóa nước nhà.
Tuy năm đó Tể tướng Nguyễn Nghiễm tuổi đã cao và đã có hai bà vợ nhưng ông lại đem lòng 'ngẩn ngơ' trước cô thôn nữ hồn nhiên Trần Thị Tần.
Lâu nay, không chỉ người dân Hà Tĩnh, mà cả với du khách thập phương, Khu Di tích Quốc gia Đặc biệt Đại thi hào Nguyễn Du trở thành điểm đến thân quen trong mỗi hành trình chiêm bái, du lịch về nguồn.
Hàng ngàn học sinh có mặt tại Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam đã cùng bùng nổ cảm xúc tại chung kết Ngày hội anh tài năm 2023, đặc biệt là phần thi Đại sứ Ams.
Tối 27/10, tại đêm chung kết Ngày hội anh tài 2023, khối chuyên Nga đã nhận giải 'Most wanted class', trở thành khối chuyên 'xịn sò' nhất của trường TPTH chuyên Hà Nội - Amsterdam năm nay.
Đêm Chung kết Ngày Hội Anh Tài 2023 của các bạn học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam đã chính thức diễn ra.
Nhìn những tổn thương trên cơ thể ông Tân khiến ai cũng đau lòng. Đáng buồn hơn, ông lại là trụ cột gia đình nên khi ông gặp tai nạn cả gia đình đã lâm vào cảnh nghèo khó.
Sáng 24-9 (nhằm ngày 10-8 Âm lịch), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (thị trấn Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh), Sở VH-TT-DL tỉnh tổ chức lễ giỗ Đại thi hào Nguyễn Du nhân 203 năm (1820-2023) ngày mất của ông.
Trong không khí trang nghiêm, lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh, huyện Nghi Xuân cùng con cháu đã dâng hương tưởng nhớ công lao to lớn của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du.
Năm mười tám tuổi, Nguyễn Du đi thi hương và đậu tam trường. 20 tuổi, sau cuộc binh biến Tây Sơn, Nguyễn Khản, chỗ dựa cuối cùng của Nguyễn Du cũng mất, dòng họ Nguyễn Tiên Điền cũng chịu cảnh tang thương cùng với sự sụp đổ của nhà Lê-Trịnh. Nguyễn Du bắt đầu cuộc đời lưu lạc, nay đây mai đó từ bắc vào nam, sau nhiều năm sống tại quê vợ ở Thái Bình, ông lại đưa gia đình về Tiên Điền sinh sống.
Bệnh tật đeo đẳng khiến gia đình chị Tần sức cùng lực kiệt. Bản thân mang bệnh u tuyến giáp nhưng chị không dám điều trị tiếp để dành tiền chạy chữa cho con trai. Con trai chị đang nằm cấp cứu trong tình trạng nguy kịch với căn bệnh quái ác ngày đầu xuân mới.
Diễn viên Hoàng Phượng - người từng thủ vai bà Trần Thị Tần trong phim 'Đại thi hào Nguyễn Du' được thực hiện ở Hà Tĩnh, vừa được Ban giám khảo Liên hoan phim quốc tế Paris 2021 công bố chiến thắng ở hạng mục nữ diễn viên quốc tế xuất sắc nhất.
Đón chúng tôi ngay trước cổng đền thờ họ Trần thôn Kim Thiều ở Từ Sơn, Bắc Ninh, thay vì câu chào thì ông Trần Đình Phùng lại chỉ tay lên mái cổng đền. Trên đó có 4 chữ Nho đắp nổi, nét chữ rành rõi 'Vạn sự viu thành'.
Về huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vào những ngày cuối năm, dễ dàng cảm nhận được không khí của mùa xuân mới đang về rất gần. Nhà nhà háo hức dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị gói bánh chưng, chợ quê rộn rã, đông vui... Nhìn khung cảnh này, ít ai biết rằng vào tháng 9, 10 năm 2020, vùng đất này đã phải chịu rất nhiều tổn thất từ các trận lũ lịch sử.
Đó là chia sẻ của nữ diễn viên Hoàng Phượng (SN 1996, người dân tộc Nùng, Lạng Sơn) - người đóng vai bà Trần Thị Tần, mẹ của Đại thi hào Nguyễn Du trong bộ phim cùng tên được thực hiện nhiều cảnh quay ở Hà Tĩnh.
Bộ phim tài liệu 'Đại thi hào Nguyễn Du', đầu tư 15 tỷ đồng bằng nguồn tiền xã hội hóa, vừa được công bố phần 1 mang tên 'Gia thế và tuổi thơ'.
Cơ quan công an đã vào cuộc điều tra, xác định người làm lộ đề kiểm tra học kỳ 2 khiến hàng ngàn học sinh lớp 9 phải thi lại là một nhân viên thư viện trường.
Tối 26-9, tại Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh diễn ra Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh (1765-2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất (1820-2020) của Đại thi hào Nguyễn Du.
Tối 26/9, tại Trung tâm Văn hóa Điện ảnh tỉnh Hà Tĩnh diễn ra Lễ kỷ niệm 255 năm ngày sinh (1765-2020), tưởng niệm 200 năm ngày mất (1820-2020) của Đại thi hào Nguyễn Du.
Tối 26/9, tại TP. Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh (1765 -2020), tưởng niệm 200 năm Ngày mất (1820- 2020) đại thi hào dân tộc - Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du.
Tối 26-9, tại thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 255 năm Ngày sinh (1765 -2020), tưởng niệm 200 năm Ngày mất (1820- 2020) Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, Danh nhân văn hóa thế giới.
GDVN- Việc làm lộ đề kiểm tra học kỳ đã khiến hàng ngàn học sinh lớp 9 phải kiểm tra lại môn Ngữ văn gây bức xúc dư luận thời gian qua.
Một nhân viên trường THCS Trần Phú (Pleiku), trong quá trình in, sao đề kiểm tra môn Ngữ văn khối 9 toàn thành phố đã 'vô tình' bỏ một bản lỗi vào túi áo về nhà.
Vụ lộ đề thi môn Ngữ văn lớp 9 vừa qua tại TP Pleiku (tỉnh Gia Lai) cơ quan chức năng đã xác định được người làm lộ đề thi là một nhân viên thư viện của trường THCS.