ĐBQH TRẦN THỊ THU PHƯỚC: CẦN BỔ SUNG QUY ĐỊNH VỀ TÍNH ĐIỂM GIẤY PHÉP LÁI XE, XEM XÉT TRỪ ĐIỂM GIẤY PHÉP LÁI XE

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6. Tiếp tục góp ý vào dự án Luật này, đại biểu Trần Thị Thu Phước, đại biểu Quốc hội tỉnh Kon Tum đề nghị cần bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe, xem xét sử dụng việc trừ điểm giấy phép lái xe là một biện pháp quản lý nhà nước.

Áp lực của người đại biểu dân cử

Được cử tri tín nhiệm bầu để đại diện cho quyền lợi, ý chí, nguyện vọng chính đáng - là niềm vinh dự, là áp lực về trách nhiệm đối với từng đại biểu dân cử để từ đó làm hết sức mình để phát huy vai trò, xứng đáng với từng lá phiếu.

Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở sẽ góp phần hiệu quả giữ bình yên xóm, phố

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT được thông qua, ở các địa phương sẽ huy động được thêm nguồn lực để hỗ trợ lực lượng Công an trong công cuộc giữ gìn ANTT, giữ bình yên cho quê hương.

Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa 2 dự án luật

Ngày 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đại biểu Quốc hội Lê Hữu Trí: Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu bày tỏ quan tâm đến quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông.

Có nên quy định 'cứng', tuyệt đối về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông?

Thảo luận về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm tạo hành lang pháp lý về lĩnh vực này, bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương, an toàn. Một số ý kiến góp ý về việc có nên quy định cứng nhắc, tuyệt đối về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông hay không?

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Hiện đại hóa các lực lượng bảo đảm trật tự an toàn giao thông

Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV: Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Tiếp tục Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 24/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Viễn thông (sửa đổi) với 473/468 phiếu tán thành (tương đương 94,74% tổng số đại biểu Quốc hội). Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

ĐBQH: Tài xế ô tô đưa đón học sinh phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm

Chiều 24/11, thảo luận tại hội trường Quốc hội về dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, đại biểu đề xuất nhiều giải pháp tăng cường đảm bảo an toàn cho học sinh khi tham gia giao thông.

Quy định về nồng độ cồn khi tham gia giao thông cần phù hợp với điều kiện thực tế

Theo đại biểu Quốc hội, việc xử lý quyết liệt vi phạm liên quan đến nồng độ cồn có tác dụng tích cực về thay đổi ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông, song quy định này cũng có phần chưa phù hợp dưới góc độ văn hóa, tập quán sinh hoạt của người Việt…, do đó cần có nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng để bảo đảm tính khả thi.

Đại biểu Quốc hội đề nghị trừ điểm giấy phép lái xe, quy định rõ lộ trình cấp đổi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều nay (24/11), Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, ATGT đường bộ.

Đại biểu Quốc hội đề xuất cần chuẩn hóa xe đưa đón học sinh để đảm bảo an toàn

Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Quốc hội cho rằng thời gian qua nhiều tai nạn thương tâm xảy ra liên quan đến xe đưa đón học sinh. Do đó việc dự thảo Luật bổ sung quy định về xe đưa đón học sinh tại Điều 46 là rất nhân văn, thể hiện chủ trương bảo vệ chăm sóc trẻ em.

ĐBQH: Đề xuất quy định trừ điểm giấy phép lái xe với người vi phạm Luật

Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung quy định trừ điểm giấy phép tùy theo hành vi vi phạm nhằm nâng cao ý thức của người điều khiển phương tiện.

ĐBQH đề xuất trừ điểm, tước giấy phép lái xe người vi phạm giao thông nhiều lần

Đại biểu Trần Thị Thu Phước kiến nghị bổ sung quy định tính điểm giấy phép lái xe, người vi phạm nhiều lần sẽ bị tước giấy phép lái xe và buộc phải học lại.

Đề nghị trừ điểm giấy phép lái xe người vi phạm giao thông

Đại biểu Quốc hội Trần Thị Thu Phước (Kon Tum) kiến nghị với Quốc hội và ban soạn thảo bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe. Trong đó, ĐB góp ý cần xem xét sử dụng việc trừ điểm giấy phép lái xe là một biện pháp quản lý nhà nước.

Quy định nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện: Không nên cứng nhắc

Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, tranh luận với quy định về hành vi cấm người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có nồng độ cồn trong máu.

Đề nghị sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe.

Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Đại biểu Trần Thị Thu Phước - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum đề xuất bổ sung quy định trừ điểm giấy phép tùy theo hành vi vi phạm nhằm nâng cao ý thức của người điều khiển phương tiện.

Gắn chặt chẽ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với lái xe vi phạm pháp luật

Liên quan các hành vi bị cấm, ĐB Trần Thị Thu Phước (tỉnh Kon Tum) bày tỏ lo ngại và đề nghị có chế tài nghiêm khắc để gắn chặt chẽ trách nhiệm của doanh nghiệp đối với lái xe vi phạm pháp luật.

Đề xuất ưu tiên vận tải hành khách công cộng khối lớn

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, sáng 24-11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ.

Bảo đảm tính thống nhất giữa Luật Đường bộ và Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Đại biểu Quốc hội cho rằng, còn một số nội dung đang được quy định đồng thời ở cả hai luật, gây bất tiện cho người dân trong quá trình áp dụng, thực thi luật, do đó đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát để bảo đảm quy định không bỏ sót, nhưng cũng không trùng lặp và dễ áp dụng.

Phát triển đường cao tốc, giải phóng mặt bằng luôn phức tạp nhất

Sáng 24/11, tại Quốc hội, phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu khi thảo luật về dự án Luật Đường bộ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết, từ thực tiễn đầu tư phát triển đường cao tốc cho thấy, giải phóng mặt bằng luôn là nội dung rất phức tạp, là nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện, chậm tiến độ, đội vốn đầu tư.

Cần chính sách cụ thể đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn

Sáng 24/11, góp ý hoàn thiện dự thảo Luật Đường bộ, Đại biểu Trần Thị Thu Phước - Đoàn ĐBQH tỉnh Kon Tum cho biết, tại khoản 1 Điều 5 về chính sách phát triển đối với hoạt động đường bộ, với nội dung ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ, khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo vùng dân tộc thiểu số, dự thảo luật đề cập nhiều hơn về các chính sách cụ thể để hỗ trợ cải thiện đường giao thông nông thôn, đặc biệt tại khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn.

CÂN NHẮC QUY ĐỊNH 'CỨNG' NỒNG ĐỘ CỒN KHI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN THAM GIA GIAO THÔNG

Góp ý vào dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, đa số các đại biểu Quốc hội tán thành với sự cần thiết ban hành Luật, tuy nhiên không nên quy định 'cứng' về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, nghiên cứu bổ sung quy định về tính điểm giấy phép lái xe

Đại biểu Quốc hội: Quyền lợi người tiêu dùng cần được bảo vệ tốt hơn

Với các quy định mới, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 sẽ tiếp tục nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bền vững để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đáp ứng đòi hỏi về bảo vệ ANTT ở cơ sở

Dự luật đã đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi cấp bách về bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở, nhất là trước thực trạng và tình hình đã, đang diễn biến phức tạp với nhiều loại tội phạm cùng hành vi vi phạm pháp luật ở cơ sở hiện nay.

Nhiều băn khoăn về việc lập lực lượng an ninh cơ sở

Các đại biểu Quốc hội băn khoăn, cho rằng cần xem lại quy định về tuổi đối với lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở để phù hợp với tình hình thực tế.

Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT ở cơ sở là đòi hỏi cấp bách của thực tiễn

Từ thực tiễn công tác tại các tỉnh Tây Nguyên trong nhiều năm, ĐBQH Dương Khắc Mai (đoàn Đắk Nông) khẳng định, việc thành lập lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở là đòi hỏi cấp bách…

Kon Tum: Đoàn ĐBQH tiếp xúc cử tri huyện Kon Plong

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng nay, Đoàn ĐBQH tỉnh KonTum đã tổ chức buổi tiếp xúc cử tri tại thị trấn Măng Đen, huyện Kon Plong. Cử tri đã được tiếp cận với các nội dung làm việc của kỳ họp sắp tới cũng như đề đạt các nguyện vọng, khúc mắc đến đoàn ĐBQH tỉnh và các cơ quan liên quan.

Cụm thi đua số 6 sơ kết phong trào 'Vì an ninh Tổ quốc'

Ngày 13-7, tại Công an tỉnh Kon Tum, Cụm thi đua số 6 Bộ Công an tổ chức hội nghị sơ kết phong trào thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc' 6 tháng đầu năm 2023.

Luật Viễn thông (sửa đổi): Cần quy định đảm bảo bí mật thông tin khách hàng

Ngày 22/6, thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), các đại biểu bày tỏ quan tâm đến vấn đề bảo mật thông tin, bảo vệ quyền lợi của khách hàng, vấn đề dừng cung cấp dịch vụ viễn thông, chấm dứt hợp đồng...

ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM BÍ MẬT THÔNG TIN CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG SỬ DỤNG DỊCH VỤ VIỄN THÔNG

Đóng góp ý kiến vào dự án dự án Luật Viễn thông (sửa đổi), nhiều ĐBQH đề xuất bổ sung giải pháp để bảo đảm bí mật thông tin của các tổ chức, cá nhân trong sử dụng dịch vụ viễn thông. Việc làm này nhằm tránh trường hợp các doanh nghiệp viễn thông liên kết với nhau làm ảnh hưởng đến bí mật thông tin của người sử dùng.

Chiều 20/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)

Chiều 20/6, theo kế hoạch chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận Luật Giao dịch điện tử và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh

Theo chương trình Kỳ họp, ngày 30/5, Quốc hội làm việc tại hội trường và thảo luận ở tổ với nhiều nội dung quan trọng, trong đó có dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi); Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Trách nhiệm của nhà cung cấp trong giao dịch điện tử với các hành vi vi phạm trên nền tảng số?

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, ngày 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Nhiều Đại biểu Quốc hội đã nêu ý kiến góp ý, đặc biệt đối với lĩnh vực chữ kí số...

Đại biểu băn khoăn sử dụng chữ ký điện tử trên môi trường mạng

Tại phiên thảo luận dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) ngày 30/5, nhiều đại biểu quốc hội vẫn băn khoăn về việc sử dụng chữ ký số, chữ ký điện tử trong giao dịch điện tử trên môi trường mạng.

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi): Cần quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp nền tảng trung gian

Không chỉ các cơ quan nhà nước, mà các nhà cung cấp nền tảng trung gian cũng cần có quy định về trách nhiệm trong việc kiểm soát và loại bỏ các nội dung vi phạm trên nền tảng số - các ĐBQH nêu ý kiến.