Nước trong dòng chảy văn hóa Việt

Dịp đầu năm mới, tại nhiều lễ hội ở một số địa phương tái hiện tục 'lấy nước, rước nước'.

Hàng nghìn người đội mưa rước nước thiêng về Đền Trần - Thái Bình

Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).

Độc đáo nghi lễ rước nước cầu mưa thuận gió hòa ở Lễ hội Đền Trần Thái Bình

Hằng năm cứ đến ngày 13 tháng Giêng, nghi lễ rước nước tại Lễ hội Đền Trần được tổ chức không chỉ cầu mong mưa thuận gió hòa, nông nghiệp phát triển mà còn mang ý nghĩa tri ân tổ tiên nhà Trần.

Bảo đảm mọi người dân đều có Tết

Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội vừa ra Chỉ thị số 17-CT/TU về việc tổ chức phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023, trong đó yêu cầu các cấp, các ngành quan tâm thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội theo quy định của Trung ương và các chính sách đặc thù của thành phố, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong dịp Tết, nhất là các gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn, người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất..., bảo đảm mọi nhà, mọi người đều được vui Xuân, đón Tết.

Bao giờ ngừng xâm phạm di sản?

Những ngày qua, sự việc giếng cổ thuộc Di tích quốc gia Làng cổ Ðường Lâm (xã Ðường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội), bị đoàn làm phim 'Chuyện làng Bồm' tự ý tô vẽ để làm bối cảnh đã gây bức xúc dư luận nói chung và nhân dân địa phương nói riêng. Ðáng nói, đây không phải lần đầu các đoàn phim có hành vi xâm phạm di tích lịch sử...

Thành Thăng Long thuở ấy...

Từng được một số nhà hát dàn dựng và giành Huy chương vàng tại các hội diễn và cuộc thi sân khấu toàn quốc, nhưng ở lần trở lại trên sân khấu Nhà hát Thế giới trẻ (Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh TP Hồ Chí Minh), vở kịch Thành Thăng Long thuở ấy của tác giả Chu Thơm, do NSND Giang Mạnh Hà đạo diễn, đã mang một diện mạo mới, ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng công chúng.

Ðổi thay trên quê hương giàu truyền thống cách mạng

Phát huy truyền thống văn hóa, văn hiến, yêu nước và cách mạng của quê hương, những thành quả và kinh nghiệm của 35 năm đổi mới, huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) phấn đấu giữ vững đoàn kết thống nhất, xây dựng Ðảng bộ và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nhanh và bền vững; phát triển mạnh thương mại, dịch vụ; tập trung đầu tư xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng; xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu và xây dựng kết cấu hạ tầng hai thị trấn trên địa bàn huyện đạt tiêu chí đô thị loại 4.

Thăng Long - Hà Nội: Những kỷ nguyên vàng son

Với Thăng Long - Hà Nội, năm 1010 là năm 'khai sinh'. Năm ấy, Lý Thái Tổ đã để lại sau lưng mình, cố đô Hoa Lư nhỏ hẹp, dễ phòng thủ nhưng khó phát triển, quyết đưa dân tộc 'vươn vai Phù Ðổng', đường bệ dựng cơ đồ mới bề thế giữa trung châu, trong thế đất 'rồng cuộn hổ ngồi', công nhiên 'Thái Tổ, Thái Tông' cùng thiên hạ, vĩnh viễn giã từ vai trò 'Ðế vương sơn thành - thạch động'. 'Từ giã hoa lau' không dễ, nhưng phải làm.