Buổi lễ trọng thể này được Hội Đồng hương Hải Phòng tại Lào Cai chủ trì tổ chức vào ngày 27/5/2022 tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Lào Cai (Thành phố Lào Cai).
Chủ tịch Phan Xuân Dũng khẳng định Liên Hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tập hợp được đội ngũ trí thức khoa học công nghệ vì một Việt Nam phát triển.
Chùa Một Cột hoặc Liên Hoa Đài là một ngôi chùa nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Xung quanh ngôi chùa là những câu chuyện vô cùng độc đáo từ sự ra đời, tồn tại cho tới bảo tồn kiến trúc qua thăng trầm lịch sử…
Sự việc bia đá 342 năm tuổi bị vỡ trong quá trình tu bổ ở chùa Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) đang khiến những người yêu di sản bức xúc lẫn tiếc nuối. Sự việc này cũng bộc lộ nhiều lỗ hổng trong quản lý, tu bổ, tôn tạo di tích hiện nay.
Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL) vừa có văn bản đề nghị Sở VHTT&DL Bắc Giang rà soát lại toàn bộ quá trình triển khai dự án, công tác hạ giải tại dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang). Cục yêu cầu khẩn trương thực hiện việc xây dựng bệ đặt bia đá về vị trí cũ.
'Làm hỏng bia cổ chùa Thổ Hà là hủy hoại di sản văn hóa. Đây việc làm đáng tiếc, tắc trách, không theo quy trình, không đúng kỹ thuật và vi phạm Luật Di sản văn hóa', PGS. TS. Trần Trọng Dương, Trưởng phòng Nghiên cứu Minh văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) cho hay.
Ngày 12/7, Ban Chỉ đạo về công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 TP Hà Nội họp trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch UBND thành phố Chử Xuân Dũng, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo.
Sau thành công bước đầu của việc phỏng dựng kiến trúc chùa Một Cột - Diên Hựu thời Lý vào năm 2020, Dự án SEN Heritage vừa tiếp tục công bố hình ảnh tượng Đức Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời Lý, cùng với đó là giả thiết, tượng cùng tòa sen có thể được đặt tại ao rồng chùa Phật Tích (Bắc Ninh) cách đây hơn 9 thế kỷ.
Nếu ở chùa Diên Hựu, lễ tắm Phật có thể được thực hiện ngay trong ao Linh Chiêu bên dưới tháp Liên Hoa một cột, thì ở Phật Tích lễ này có thể được thực hiện ở cấp nền 4 trong ao Long Trì. Cả hai trụ đá này được điêu khắc chạm trổ chi tiết.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào việc tái hiện những công trình, kiến trúc thời Lý được nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân công bố.
PGS.TS Trần Trọng Dương đưa ra giả thuyết về hình ảnh tượng Thích Ca sơ sinh tọa trên cột đá chạm búp sen rồng cuốn thời nhà Lý.
Xin được mượn chữ người xưa, ngõ hầu biểu đạt cái ý muốn khen tặng những người ôn cũ biết mới, khai thác vốn cũ của cha ông khéo léo vận dụng làm sinh sắc cái thời đương đại vậy!
Tìm người hoàn thiện và dựng 'Hoa văn Việt Nam-Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến' không chỉ là nguyện vọng của gia đình tác giả mà còn là mong muốn, nhu cầu khách quan của giới khoa học.
Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ là câu chuyện ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trong đời sống văn hóa, nghệ thuật. Với bảo tồn, phát huy giá trị di sản cũng không là ngoại lệ.
Kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Hà Nội, 66 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2020), tạp chí Tia Sáng phối hợp với các đơn vị tổ chức tọa đàm 'Bước vào lịch sử: Chùa Một Cột và công nghệ thực tế ảo'. Tại buổi tọa đàm, nhóm Sen Hertigen đã cho ra mắt sản phẩm 'Đề xuất phương án chùa Diên Hựu – chùa Một Cột thời Lý'.
Sử sách đã ghi chép: Người Việt là 'con rồng cháu tiên' - cha Lạc Long Quân, mẹ Âu Cơ. Điều này cũng được thể hiện trong các câu chuyện truyền thuyết ngàn đời của dân tộc và ăn sâu trong tâm thức mỗi người Việt.