ĐBQH đề nghị cho cán bộ vi phạm hoàn trả tiền bất hợp pháp để 'khép hồ sơ'

Phát biểu về vấn đề phòng chống tham nhũng và tiêu cực trong thời gian tới, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cho rằng các cấp có thẩm quyền nên có 'lằn ranh đỏ'

Đại biểu Quốc hội đề nghị Phó Thủ tướng chỉ đạo giải quyết vướng mắc về định giá đất

Đại biểu Vũ Trọng Kim (đoàn Nam Định) đề nghị xem lại đơn vị có chức năng về thẩm định giá đất trước pháp luật, trong đó cần có chế tài đối với đơn vị 3 lần trở lên không thực hiện nhiệm vụ...

Giải ngân vốn ngân sách trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia còn thấp

Còn lãng phí trong thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia - đây là ý kiến được các đại biểu Quốc hội đề cập trong phiên thảo luận sáng 29/5.

Quy hoạch sử dụng đất nhiều địa phương chưa sát nhu cầu thực tế

Sáng 29-5, thảo luận ở hội trường về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các đại biểu Quốc hội cho rằng, còn tình trạng lãng phí trong sử dụng tài sản công, dịch vụ công trực tuyến, quản lý đất đai… Vì thế, cần có giải pháp khắc phục.

Triển khai đồng bộ, có hiệu quả công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Tiếp tục phiên thảo luận sáng nay, 29.5, các đại biểu Quốc hội đề nghị, Chính phủ cần chỉ đạo quyết liệt hơn với từng bộ, ngành, xác định từng nhiệm vụ cụ thể để công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được triển khai đồng bộ, có hiệu quả.

Đề xuất quy định mới nhất về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm

'Dù Chính phủ đã ban hành Nghị định khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, song quy định này là chưa đủ, cần có những hướng dẫn cụ thể hơn, rõ ràng hơn'.

Dẫn thông tin từ Báo Đầu tư, đại biểu Quốc hội kiến nghị tới Phó thủ tướng Trần Hồng Hà

Dẫn trường hợp '29 lần thông báo không tìm được đơn vị định giá' đăng trên Báo Đầu tư, đại biểu Quốc hội đề nghị có chế tài đối với những đơn vị thẩm định giá.

Nhiều dự án chậm đưa vào sử dụng, gây lãng phí tài sản công

Tình trạng lãng phí, vi phạm trong quản lý, sử dụng tài nguyên đất còn diễn ra; đất đai của các dự án chậm đưa vào sử dụng, được một số đại biểu Quốc hội quan tâm trong phiên thảo luận sáng 29/5. Có ý kiến cho rằng, đây là thực trạng diễn ra trên toàn quốc, là điểm nghẽn cần có giải pháp hiệu quả trong thời gian tới.

Quốc hội thảo luận về kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước

Sáng 29/5, Quốc hội thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, tình hình thực hiện kế hoạch những tháng đầu năm 2024.

Quan tâm tới nhân viên trường học

Toàn quốc hiện có khoảng 150.000 người làm công việc hỗ trợ, phục vụ trong trường học. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang đề xuất nhóm nhân viên trường học được hưởng mức phụ cấp ưu đãi bằng 25%.

NĂM 2023 ĐOÀN ĐBQH TỈNH VĨNH LONG ĐẠT NHIỀU KẾT QUẢ TÍCH CỰC, ĐƯỢC CỬ TRI VÀ NHÂN DÂN GHI NHẬN, ĐÁNH GIÁ CAO

Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long luôn giữ mối liên hệ chặt chẽ với lãnh đạo Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cấp ủy đảng, chính quyền và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh. Đặc biệt là luôn gắn bó mật thiết với cử tri ở địa phương và là đầu mối liên hệ giữa đại biểu Quốc hội với các cơ quan của Quốc hội. Vì vậy, kết thúc năm 2023, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long đạt được nhiều kết quả tích cực, được cử tri và Nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH VĨNH LONG ĐÓNG GÓP TÍCH CỰC VÀO THÀNH CÔNG CỦA KỲ HỌP THỨ 6, QUỐC HỘI KHÓA XV

Với tinh thần chủ động, từ sớm, từ xa, ngay sau khi kết thúc Kỳ họp thứ 5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long đã tích cực tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trong thời gian diễn ra kỳ họp, với tinh thần trách nhiệm cao, các đại biểu Quốc hội trong Đoàn đã tích cực phát biểu thảo luận tại tổ và hội trường, cho ý kiến về các nội dung, đóng góp vào thành công chung của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cần xem xét lợi và hại nếu lắp camera hành trình cho xe máy

Nhiều ý kiến cho rằng quy định xe máy cũng phải lắp camera hành trình cần phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng, xem xét lợi và hại.

Quy định về nồng độ cồn góp phần hình thành văn hóa 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'

Các đại biểu quốc hội cho rằng, việc tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông sẽ góp phần rất quan trọng vào việc đảm bảo an toàn giao thông, trật tự xã hội, hạn chế rất lớn những vụ tai nạn thương tâm xảy ra, góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong việc tham gia giao thông, hình thành văn hóa, thói quen 'đã uống rượu, bia thì không lái xe'.

Góc nhìn nghị trường: Có nên bắt buộc ô tô, xe máy gắn thiết bị giám sát hành trình?

Theo ý kiến một số đại biểu Quốc hội, dự thảo luật yêu cầu xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình; thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe, dữ liệu, hình ảnh bảo đảm an toàn hành trình là không khả thi và lãng phí.

Quy định nồng độ cồn bằng 0: nồng độ cồn trong máu của các bệnh nhân tai nạn giao thông

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, trong phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Nhiều đại biểu tiếp tục có ý kiến về quy định nồng độ cồn bằng 0. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu thực hiện tại BV Việt Đức chỉ rõ, người uống rượu có khả năng bị tai nạn giao thông cao gấp 4,4 đến 5 lần những người không uống rượu.

Đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ giữa 2 dự án luật

Ngày 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đại biểu đề nghị cân nhắc việc cấm tuyệt đối lái xe khi có nồng độ cồn

Qua nghiên cứu hồ sơ dự án luật Phòng chống tác hại của rượu bia, đại biểu Lê Hoàng Anh (Gia Lai) cho rằng, hồ sơ không có tài liệu của cơ quan có thẩm quyền khẳng định bằng chứng khoa học cho quy định này. Hơn nữa, không nên cấm các hành vi liên quan đến nét đẹp văn hóa của nhân loại. Không nên đưa ra các quy định hạn chế, gây ảnh hưởng đến việc hành nghề của các ngành nghề khác, trong trường hợp này là các nghề liên quan đến y học dân tộc.

Tranh luận về nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Có người không uống bia rượu hoặc chất có nồng độ cồn nhưng do cơ địa hay trong quá trình chuyển hóa thức ăn, hơi thở có thể có nồng độ cồn vượt trên mức số 0

Quy định nghiêm cấm nồng độ cồn khi lái xe gây nhiều tranh luận

Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn tiếp tục nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ các đại biểu Quốc hội (ĐBQH).

Tránh trùng lặp, không bỏ sót

Đó là đề nghị của một số đại biểu Quốc hội khi thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đường bộ, tránh tình trạng một số nội dung được quy định đồng thời ở dự thảo Luật này và dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, dẫn đến không thuận tiện cho người dân trong quá trình áp dụng và thực thi luật.

Đại biểu nêu 5 luận điểm ủng hộ cấm lái xe khi đã uống rượu, bia

Theo các đại biểu, việc cấm tuyệt đối lái xe khi đã uống rượu, bia phải dựa vào căn cứ khoa học chứ không thể kết luận cảm tính hay 'nương' theo dư luận.

Nghị trường 'nóng' tranh luận về quy định nồng độ cồn bằng 0 khi lái xe

Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.

Tốn 2.970 tỷ đồng của người dân để đổi giấy phép lái xe, có cần thiết?

Nếu phải cấp đổi toàn bộ số giấy phép lái xe, người dân sẽ phải tốn 2.970 tỷ đồng. Với chi phí lớn như vậy, ĐBQH cho rằng cần cân nhắc kỹ về nội dung này.

Đại biểu Quốc hội: Có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ đã tim đập, chân run, không thể lái xe

'Nếu chúng ta muốn kiểm soát toàn bộ các tác nhân gây ra năng lực hành vi yếu kém thì không chỉ có rượu, ví dụ như cocain…thậm chí có anh đi trên đường, chỉ nghĩ đến vợ mà đã tim đập, chân run, không thể điều khiển xe nữa', ông Bế Trung Anh nói.

Đại biểu Quốc hội: Tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định về trách nhiệm của công dân trong việc học tập, quán triệt, hiểu biết Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, để nâng cao nhận thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông của người dân.

Không nên quy định cứng nhắc, tuyệt đối về nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một số đại biểu quốc hội kiến nghị không nên quy định cứng nhắc, tuyệt đối về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông. Cần giới hạn nhất định về nồng độ cồn mới phạt vi phạm.

Quy định 'nồng độ cồn bằng 0' khi tham gia giao thông làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Quy định nghiêm cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm thảo luận tại hội trường.

ĐBQH: Uống ly nước nho ngâm đường cho dễ tiêu hóa cũng bị xử phạt nồng độ cồn

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định cấm tuyệt đối người có nồng độ cồn lái xe như hiện nay chưa phù hợp và nên thiết kế giới hạn để đưa ra mức phạt.

Cần căn cứ khoa học cho quy định cấm tuyệt đối lái xe khi có nồng độ cồn

Quốc hội quyết định các vấn đề dựa trên bằng chứng khoa học, kết luận khoa học của cơ quan có thẩm quyền chứ không thể dựa trên cảm tính hoặc theo dư luận, theo đại biểu Lê Hoàng Anh.

Quy định xe máy lắp camera hành trình liệu có khả thi?

Đại biểu Quốc hội cho biết, chưa nước nào quy định bắt buộc xe máy phải lắp camera hành trình. Quy định như dự thảo luật dẫn tới cách hiểu xe máy cũng bắt buộc phải lắp camera hành trình, điều này là khó khả thi.

Vi phạm nồng độ cồn: Cấm tuyệt đối hay nên giới hạn?

Đại biểu Quốc hội cho rằng, thời gian qua, Bộ Công an đã rất quyết liệt trong chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông.

Tranh luận 'nóng' tại Quốc hội về quy định nồng độ cồn khi tham gia giao thông

Cấm nồng độ cồn là một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm tranh luận với các ý kiến trái chiều trong phiên làm việc chiều nay, 24/11.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về nồng độ cồn trong máu khi tham gia giao thông

Chiều 24/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó, nội dung về nồng độ cồn trong máu khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông nhận được nhiều ý kiến góp ý và tranh luận từ các đại biểu.

ĐBQH: Cho phép uống rượu bia ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm

Cho rằng, việc cho phép uống rượu ở mức nào cũng thúc đẩy hành vi vi phạm, đại biểu Phạm Văn Thịnh nhất trí quy định cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn.

Đại biểu Quốc hội tranh luận về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông

Chiều 24/11, thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, một trong những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội cho ý kiến là quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện giao thông.

Đại biểu Quốc hội đề nghị trừ điểm giấy phép lái xe, quy định rõ lộ trình cấp đổi

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều nay (24/11), Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, ATGT đường bộ.

Đại biểu Quốc hội thảo luận có nên cấm tuyệt đối tài xế lái xe có nồng độ cồn

Chiều 24/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Nhiều ĐBQH vẫn băn khoăn với đề xuất nồng độ cồn bằng 0

Các đại biểu Quốc hội tiếp tục băn khoăn về quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu và hơi thở có nồng độ cồn. Một số đại biểu còn chỉ ra không uống rượu có người vẫn có nồng độ cồn.