Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát được bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Bí mật trong ngôi chùa gần 400 tuổi ở Hà Nội

Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.

Vua nào đánh hổ, khiến tướng nhà Đường kinh hãi run sợ?

Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.

Hoàng đế nào có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

DVNN - Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Dòng sông phân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài hơn 150 năm

Đây là dòng sông được chọn làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài trong hơn 150 năm.

Vị vua nhiều 'kỷ lục' trong sử Việt: Lên ngôi 2 lần, lấy nhiều vợ Tây

Hai lần thống trị ngai vàng, Lê Thần Tông có 4 người con liên tiếp làm vua và là người đầu tiên lấy vợ Tây - được xem là vị vua có nhiều 'kỷ lục' nhất trong sử Việt.

Bất ngờ một cõi Thiên Thai

Dẫy núi Thiên Thai là món quà thiên nhiên ban tặng cho dân làng xã Đông Cứu (Gia Bình, Bắc Ninh) bên sông Đuống. Chín ngọn núi kéo dọc suốt cả ba xã tựa rồng uốn lượn.

Hoàng đế nào có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt?

Đây là vị vua thứ 6 của triều Lê Trung Hưng. Ông là vị vua có rất nhiều kỷ lục trong sử Việt. Khi còn sống, Lê Thần Tông là hoàng đế đầu tiên lấy vợ Hà Lan, có tới 4 người con làm vua.

Vua nào đánh hổ, khiến tướng nhà Đường sợ phát bệnh mà chết?

Ông là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.

Sứ thần vua Lê mưu trí thoát bẫy của chúa Nguyễn Hoàng

Năm 1600, tức năm Canh Tý, sau khi chúa Nguyễn Hoàng trốn được khỏi Thăng Long về Quảng Nam, một vị sứ thần của vua Lê đã mưu trí hoàn thành nhiệm vụ, khiến Nguyễn Hoàng thán phục.

Những giai thoại huyền bí về chùa Mía trứ danh xứ Đoài

Trong tâm thức của người dân xứ Đoài, chùa Mía là một ngôi chùa đặc biệt linh thiêng. Xung quanh ngôi chùa này, có những giai thoại thẩm đẫm màu sắc huyền bí được lưu truyền qua nhiều thế hệ.

'Tay cầm bán nguyệt xênh xang…'

Từ trung tâm TP. Hà Nội, chúng tôi ngồi tình tang trên xe bus rồi taxi, vượt quãng đường 45km để đến Đường Lâm (TX. Sơn Tây) - làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (ngày 19-5-2006). Khoảnh khắc đầu tiên nhìn thấy ngõ làng, bức tường gạch rêu phong, mái đình cổ kính, chúng tôi hiểu rằng mình sẽ có những giây phút trải nghiệm thú vị.

Công tích các thái giám triều Lê qua di sản văn bia

Trong lịch sử, Bắc Giang là miền đất sinh ra nhiều thái giám có đóng góp nổi bật trong việc bảo vệ cương thổ và xây dựng quê hương đất nước. Di sản của họ để lại cho hậu thế là những công trình kiến trúc, di sản tư liệu văn bia có giá trị đặc biệt.

Thủy binh chúa Nguyễn đã đánh bại pháo hạm Hà Lan như thế nào?

Đầu thế kỷ 17, Công ty Đông Ấn Hà Lan nổi lên như một thế lực hải quân đáng sợ hàng đầu tại châu Á. Tuy vậy, họ đã phải chịu thất bại thảm hại trong cuộc chạm trán với thủy binh của chúa Nguyễn.

Trao quyết định làng cổ Đường Lâm là điểm du lịch

Mới đây, thị xã Sơn Tây tổ chức Lễ đón nhận quyết định và công bố điểm du lịch Làng cổ ở Đường Lâm. Hoạt động này là sự ghi nhận của Nhà nước và thành phố Hà Nội đối với người dân Sơn Tây trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, gắn với phát triển du lịch của địa phương…

Sôi nổi Lễ hội Sư bà Ngọc nữ Mai Thị Triều

Ngày 24-10, xã Ninh Hải (Tĩnh Gia) đã tổ chức Lễ hội Sư bà Ngọc nữ Đại vương Mai Thị Triều (nơi thờ bà Mai Thị Triều) và kỷ niệm 10 năm xây dựng, tôn tạo đền thờ, lăng mộ bà Mai Thị Triều (2009 - 2019).

Hoàng đế có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt

Vua Lê Thần Tông có tất cả 4 vợ ngoại quốc, gồm một người Hà Lan, một người Hán (Trung Quốc), một người Ai Lao (Lào), một người Xiêm La (Thái Lan).

Ba vị vua tình cờ lên ngôi, có số phận ly kỳ nhất sử Việt

Hậu Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất trong lịch sử nước ta. Thời kỳ này, ba vị vua lên ngôi rất tình cờ và có số phận ly kỳ.

Những hoàng hậu Việt có chồng con rồi mới lấy vua

Thời phong kiến, quan niệm về trinh tiết phụ nữ rất nặng nề. Vậy nhưng trong nhiều triều đại, vẫn có những bà hoàng hậu được vua cưới về khi đã có chồng con đàng hoàng. Đa phần những cuộc hôn nhân như vậy đều xuất phát từ những mưu đồ chính trị của nhà vua hay của vương triều. Có cuộc hôn nhân hạnh phúc, nhưng có những cuộc tan rã ngay sau đó.

Di huấn để đời

Đào Quang Nhiêu là danh tướng của 3 đời chúa Trịnh (Trịnh Tráng, Trịnh Tạc, Trịnh Căn) thời Lê trung hưng. Ông tham gia trong cuộc chiến tranh giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào giữa thế kỷ XVII. Theo sách 'Lịch triều hiến chương loại chí', Đào Quang Nhiêu người làng Tuyền Cam, huyện Thanh Oai, Hà Nội. Còn theo gia phả họ Nguyễn Gia chi thôn An Khoái, Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội thì Đào Quang Nhiêu là người họ Nguyễn ở Thanh Oai, phủ Ứng Thiên.

Người Việt thời hậu Lê tự chế đồng hồ giống như phương Tây?

Chỉ với tài riêng và khí cụ mộc mạc, người Việt đã làm được chiếc đồng hồ giống hệt người anh em song sinh chế tạo bằng máy móc ở phương Tây.

Tìm hướng phát triển bền vững

Nhắc đến Sơn Tây, hẳn không ít người sẽ nghĩ ngay đến làng cổ Đường Lâm. Ngay mới đây, Đường Lâm tiếp tục được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công nhận điểm du lịch. Động thái 'tiếp sức' này kỳ vọng sẽ là đòn bẩy giúp địa phương phát triển kinh tế, đem lại nhiều hơn các giá trị văn hóa truyền thống cho du khách khi đến tham quan. Thúc đẩy và khơi gợi tiềm năng sẵn có, tìm giải pháp để người dân làng cổ hưởng lợi từ việc bảo tồn, phục vụ hoạt động du lịch là việc làm cần thiết, cần được các đơn vị quản lý liên quan nhanh chóng triển khai.

Vị vua Việt nào khiến tướng nhà Đường sợ phát bệnh mà chết?

Bố Cái Đại vương Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.

Giải mã bí ẩn về người đầu tiên xây dựng triều Nguyễn ở Đàng Trong

22 tuổi đã dẫn đầu hạm đội phá tan chiến thuyền của người Nhật Bản và được chúa Nguyễn Hoàng ngợi khen 'anh kiệt'. Trong 22 năm ở ngôi chúa, ông đã xây dựng vương triều độc lập ở Đàng Trong, mở mang ngoại thương, được dân chúng yêu quý gọi là chúa Sãi.

Chuyện ông 'Lợi còi' 10 năm góp sức xây dựng nông thôn mới ở làng cổ Đường Lâm

10 năm xây dựng nông thôn mới, từ xuất phát điểm còn thấp, Đường Lâm hôm nay đã phần nào thay da đổi thịt, tìm cho mình hướng đi đúng đắn. Ông 'Lợi còi', Bí thư Đảng ủy xã Đường Lâm cho biết, nói gì, làm gì thì xây dựng nông thôn mới, đích đến cao nhất phải là nâng cao đời sống người dân...

Bí mật trong ngôi chùa gần 400 tuổi ở Hà Nội

Nằm cách Hà Nội 45km, chùa Mía nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và hệ thống tượng gỗ lớn chạm khắc tinh xảo.

Làng cổ Đường Lâm - dấu xưa còn mãi

Giữa một Hà Nội ồn ào phố thị, vẫn thấp thoáng những ngôi làng cổ hiền hòa đến nao lòng với những con ngõ nhỏ quanh co, những bức tường đá ong trầm mặc một màu hoàng thổ. Nơi đây, vẫn lưu giữ những nét son còn lại của một thời xưa cũ.