Để chi trả thu nhập cho đội ngũ nhân viên bảo vệ, tạp vụ, các trường đang khá 'đau đầu'.
Sáng 4-10, tại Hội nghị giao ban chuyên môn cấp tiểu học và THCS do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức, hàng loạt băn khoăn của dư luận thời gian gần đây đã được cơ quan quản lý làm rõ.
Hiện nay, đa số cơ sở giáo dục thực hiện liên kết với các đơn vị để tổ chức dạy các môn bổ trợ. Nhiều ý kiến cho rằng các môn học này cần được thẩm định và sắp xếp linh hoạt
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên TPHCM thực hiện Nghị quyết 04/2023/NQ-HĐND về quy định các khoản thu dịch vụ trong trường học. Theo đó, các trường phải tự xoay xở, cân đối nguồn thu để trả lương cho đội ngũ bảo vệ, nhân viên phục vụ.
Lãnh đạo quận Gò Vấp, TPHCM đã đến thăm hỏi, động viên gia đình, đồng thời đến hiện trường vụ cháy khiến 2 trẻ em tử vong trên địa bàn để khảo sát.
Sáng 12-9, đồng chí Nguyễn Thị Thu Hoài, Phó Bí thư Thường trực Quận ủy quận Gò Vấp dẫn đầu đoàn công tác tới thăm hỏi, động viên gia đình và người thân của 2 cháu bé tử vong trong vụ cháy ở căn nhà phường 10.
Năm học 2023 - 2024, TPHCM tăng trên 35 nghìn HS nhưng riêng cấp tiểu học giảm hơn 28 nghìn em - giúp các trường kéo giãn sĩ số...
Năm học 2023-2024, học sinh đầu cấp bậc tiểu học tại TP.HCM giảm đã giúp các trường kéo giãn sĩ số, tăng tỉ lệ học hai buổi/ngày.
Từ 21/8, học sinh tại TP.HCM sẽ lần lượt tựu trường, bắt đầu năm học mới 2023-2024. Đến thời điểm này, các quận huyện của Thành phố đã hoàn tất các công tác tuyển sinh đầu cấp, bố trí phòng học, chỗ học cho học sinh để đảm bảo cho năm học mới được diễn ra thuận lợi.
Đến nay công tác tuyển sinh đầu cấp tại các quận, huyện và TP Thủ Đức đã xong. Các trường hoàn chỉnh hồ sơ, lên danh sách lớp để chuẩn bị cho tựu trường năm học mới.
Ngày 10-8, TP Thủ Đức và nhiều quận, huyện trên địa bàn TPHCM đã hoàn tất công tác tuyển sinh đầu cấp năm học 2023-2024. Hiện các trường học bước vào giai đoạn hoàn chỉnh việc tiếp nhận hồ sơ để kịp chuẩn bị cho tựu trường năm học mới vào ngày 21-8.
Học sinh tăng, trường lớp chưa xây dựng kịp. Để đảm bảo việc dạy và học, nhiều nơi lên kế hoạch tổ chức lớp học 'chạy', kết hợp dạy học trực tiếp và trực tuyến.
Để chuẩn bị cho năm học mới, hiện nay Sở GD&ĐT TP.HCM cũng như các quận, huyện, TP Thủ Đức đang khẩn trương tuyển dụng với nhu cầu gần 4.500 giáo viên.
Dù đại diện ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh khẳng định, năm học 2023 - 2024 sẽ đảm bảo 100% chỗ học cho học sinh, nhưng việc tốc độ xây dựng trường lớp mới không kịp so với tốc độ gia tăng dân số, đã hạn chế phần nào công tác quản lý và chất lượng giảng dạy, chưa đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Nhiều quận, huyện trên địa bàn TPHCM đang chạy đua với thời gian hoàn thành các dự án cải tạo, xây dựng trường lớp để đảm bảo chỗ học cho học sinh. Song song đó, nhiều giải pháp tình thế cũng được triển khai nhằm giảm áp lực về chỗ học trong thời điểm năm học mới đã cận kề.
Là năm lứa tuổi rồng vàng (sinh năm 2012) vào lớp 6, số học sinh bậc THCS tăng đột biến khiến nhiều địa bàn tại TP HCM quá tải tuyển sinh
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên TPHCM tuyển sinh đầu cấp theo hình thức trực tuyến. Do quy mô học sinh lớn, thực hiện đồng loạt trên địa bàn TP Thủ Đức và 21 quận, huyện nên đã nảy sinh một số bất cập. Các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phụ huynh.
Đến thời điểm này, nhiều quận, huyện và TP Thủ Đức (TP.HCM) đã công bố kế hoạch huy động trẻ và tuyển sinh đầu cấp năm học 2023-2024. Các địa phương phấn đấu 100% đăng ký và nhập học bằng hình thức trực tuyến.
Nhiều quận, huyện ở TP. Hồ Chí Minh đang gặp nhiều khó khăn trong phát triển mạng lưới trường lớp đáp ứng yêu cầu tuyển sinh thực tế do lượng học sinh tăng cao.
Trước tình trạng học sinh tăng cao mỗi năm, công tác tuyển sinh các lớp đầu cấp của Thành phố Hồ Chí Minh luôn gặp nhiều áp lực trong việc giải quyết chỗ học cũng như trong công tác tuyển sinh ở các địa phương, trường. Cùng với thực hiện mục tiêu đảm bảo chỗ học cho tất cả học sinh, ngành Giáo dục Thành phố đã thực hiện nhiều giải pháp đổi mới trong công tác tuyển sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh và phụ huynh.
Năm học 2023-2024, áp lực tuyển sinh đầu cấp tại TPHCM đổ dồn vào lớp 6 do đây là lứa học sinh có năm sinh 'rồng vàng' (năm 2012). Trong bối cảnh trường lớp chưa kịp xây mới, yêu cầu giải quyết chỗ học trở thành bài toán nan giải đối với nhiều quận, huyện.
Nhiều địa phương tại TP HCM tiếp tục gặp áp lực vì số học sinh tăng so với năm học cũ, trong khi số trường, lớp còn hạn chế, đặc biệt là những quận, huyện vùng ven thành phố
Năm học 2023-2024, số lượng học sinh vào lớp 6 tăng đột biến do lứa tuổi 'rồng vàng' nên các quận, huyện căng mình sắp xếp chỗ học, trong khi trường lớp chưa kịp xây mới.
Ngày 26-4, tại Hội thảo góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng trường học an toàn và Bộ tiêu chí đánh giá chương trình y tế trường học do Bộ GD-ĐT tổ chức tại TPHCM, đại diện các sở GD-ĐT tỉnh, thành khu vực phía Nam đã nêu lên bất cập về việc tuyển dụng và trả lương cho nhân viên y tế trường học.
Tỉnh Đồng Nai có 729 trường, trong đó 487 trường có nhân viên y tế trường học. Nhiều năm liền tuyển dụng nhưng không được, một trong những nguyên nhân là lương quá bèo.
Các trường học ở TP.HCM đang đẩy mạnh các biện pháp phòng chống dịch, trong bối cảnh các ca mắc Covid-19 tăng trở lại.
Nhiều giáo viên không đồng tình với việc thực hiện bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hiện chưa thống nhất.
Sở GD&ĐT TPHCM vừa tổ chức Hội thi Nhạc kịch tiếng Anh về lịch sử Việt Nam cho học sinh (HS) các trường tiểu học trên địa bàn.
Sáng 4-4, tại Nhà hát Bến Thành, học sinh các trường tiểu học trên địa bàn TPHCM đã sôi nổi tham gia Hội thi Nhạc kịch tiếng Anh về lịch sử Việt Nam, do Sở GD-ĐT TPHCM đã tổ chức.
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đến nay đã triển khai gần ba năm. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục phải tìm mọi cách xoay xở để thực hiện vì thiếu phòng học, giáo viên… lẫn thiết bị.
Năm học 2023-2024 là năm đầu tiên tuyển sinh đầu cấp bỏ sổ hộ khẩu, sổ tạm trú theo quy định của Luật Cư trú. Đặc biệt, sau khi Sở GD-ĐT TPHCM đề xuất thí điểm không phân tuyến đối với tuyển sinh lớp 1 và lớp 6, công tác tuyển sinh dự báo sẽ có nhiều xáo trộn.
Quận Gò Vấp đề xuất tháo gỡ quy định diện tích đất trên học sinh, chứ không tính diện tích sàn.
Một trong những nguyên nhân khiến quận Gò Vấp, TP.HCM chậm xây thêm trường học là khó mua lại đất 'sạch' của dân do giá bồi thường của Nhà nước quá chênh lệch giá thị trường.
Trường tiểu học Lương Thế Vinh đã phát huy tính tự chủ, sáng tạo của tổ chuyên môn, giáo viên trong thực hiện chương trình GDPT 2018.
Ngày 17/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội tiếp tục có buổi làm việc với một số trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) về tình hình thực hiện việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018.
TPHCM đang thiếu hàng nghìn giáo viên ở cấp tiểu học.
Trong bối cảnh thiếu phòng học, nhiều trường phổ thông tại TPHCM đã linh hoạt triển khai giải pháp nhằm đáp ứng chương trình mới.
Ngành giáo dục Tp.HCM đang tìm giải pháp cho tình trạng giáo viên đi thi nhiều nơi, đã trúng tuyển nhưng không nhận nhiệm sở mà đi nơi khác.
Chiều 3-3, tại Trường Đại học Sài Gòn, Sở GD-ĐT TPHCM đã có buổi làm việc với các khoa đào tạo chuyên ngành của Trường Đại học Sài Gòn, lãnh đạo phòng GD-ĐT 21 quận, huyện và TP Thủ Đức về công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và kế hoạch chuyển đổi số giáo dục năm 2023.
Lương thấp, chế độ đãi ngộ không tương xứng khiến nhiều sinh viên sư phạm ra trường không mặn mà với nghề giáo. Trường đại học cứ đào tạo nhưng các trường phổ thông thiếu vẫn cứ thiếu