Người dân và khách du lịch có thể tham gia loạt sự kiện văn hóa, du lịch hấp dẫn được tổ chức tại nhiều địa phương của tỉnh Quảng Ninh trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Với mong muốn đưa văn hóa truyền thống đến gần hơn với cuộc sống hiện đại, gần 4 năm nay, chị Nguyễn Thị Hữu (45 tuổi, Hà Nội) cùng những người cộng sự luôn miệt mài 'làm mới' những vật dụng hàng ngày bằng những nét vẽ mang đậm sắc màu dân gian.
Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.
Tại 13/13 địa phương của tỉnh Quảng Ninh với 16 điểm bắn (gồm 15 điểm tầm thấp và 1 điểm tầm cao tại TP Móng Cái). Cùng với đó, các chương trình nghệ thuật chào xuân đón giao thừa đặc sắc sẽ diễn ra.
69 tranh dân gian trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Bảo tàng Đắk Lắk.
Dự kiến dịp Tết Nguyên đán năm 2024, TP Hạ Long sẽ tổ chức hơn 20 hoạt động vui chơi, giải trí, biểu diễn văn nghệ, ẩm thực truyền thống, trò chơi dân gian nhằm thu hút du khách trong dịp Tết.
Không gian trưng bày tái hiện ký ức Tết Việt nhằm tạo điểm nhấn cho du khách đến thành phố Hạ Long check in, hoài niệm về ngày Tết những năm 1970-1990.
Ngày 23/1, tại thành phố Hạ Long, Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề 'Sắc Xuân qua sưu tập tranh dân gian Việt Nam'.
Ngày 23/1, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), Bảo tàng Quảng Ninh phối hợp Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Sắc xuân qua sưu tập tranh dân gian Việt Nam'.
Những bức tranh cổ được trang trí trong nhà mỗi dịp Tết đến, xuân về không đơn giản cho vui mắt mà mang nhiều thông điệp quý báu trong đời sống tinh thần người Việt.
Chợ tranh Đông Hồ, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh là một trong những phiên chợ cổ, đặc biệt tại vùng quê Kinh Bắc.
Không gian 'Chợ tranh Đông Hồ' được tái hiện, nhằm góp phần gìn giữ và phát triển nghề làm tranh dân gian tại phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành.
Trưng bày Chợ Tranh Đông Hồ nhằm tái hiện không gian chợ tranh Đông Hồ xưa, với 20 gian hàng giới thiệu về nghề làm tranh, nguyên liệu, các sản phẩm tranh đặc sắc của làng tranh Đông Hồ.
Ngày 22/11, tại Trung tâm Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ (thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trưng bày tái hiện không gian Chợ tranh Đông Hồ. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Triển lãm cá nhân 'Ảnh xạ' là sự kết nối giữa hiện tại và quá khứ trong sự nghiệp nghiên cứu mỹ thuật Phật giáo của họa sỹ, giảng viên Trang Thanh Hiền.
Hà Nội - cái nôi của di sản văn hóa, tiêu biểu với các quần thể di tích lịch sử, di vật đa dạng, phong phú, sinh động; hàng nghìn di sản vật thể và phi vật thể. Làm sao để vẻ đẹp di sản ứng dụng được vào đời sống đương đại? Làm gì để gìn giữ di sản văn hóa nghìn năm? Đó là điều mà nhiều người quan tâm.
Với sự đa dạng trong thể loại, tinh tế ở kỹ thuật tạo hình, tranh dân gian Hàng Trống đã góp phần làm phong phú đời sống văn hóa truyền thống, tạo nên cốt cách riêng trong thị hiếu của người Kinh kỳ và là bộ phận không thể tách rời của tranh dân gian Việt Nam.
Jeet Zdũng vừa trở thành họa sĩ minh họa người Việt Nam đầu tiên giành Huân chương Carnegie với cuốn sách 'Chang hoang dã - Gấu'.
Mới đây, một mẫu đồng hồ của hãng Christophe Claret (Thụy Sĩ) với hình ảnh Hai Bà Trưng vẽ trên mặt đồng hồ đã gây chú ý khi hình ảnh này trông khá giống so với những hình ảnh trên các bức tranh của họa sĩ Xuân Lam.
Bức tranh trên cánh đồng lúa 10.000m2 mang tên 'Lý Ngư Vọng Nguyệt' trong Khu du lịch sinh thái Tràng An, một trong những 'con gà đẻ trứng vàng' cho Tập đoàn Xuân Trường.
Theo thông tin từ họa sĩ Nguyễn Thế Sơn, họa sĩ Xuân Lam và luật sư đang liên hệ, làm việc với bên hãng đồng hồ Thụy Sỹ Christophe Claret để có phản hồi
Hà Nội ban hành nghị quyết riêng về phát triển công nghiệp văn hóa, trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của Thủ đô.
Lễ hội làng Dương Nỗ nhằm giới thiệu đến du khách giá trị tinh thần và vật chất của di sản Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế, trong đó có các di tích Quốc gia đặc biệt.
Ngày 17-5, trong khuôn khổ các hoạt động tại lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng 5', Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức nghi lễ rước sen từ đình làng Dương Nỗ đến Nhà lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Dương Nỗ (TP Huế)
Tối 16-5, tại Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Lễ hội làng Dương Nỗ với chủ đề 'Dương Nỗ - Hành trình tháng Năm' chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 – 19-5-2023).
Lễ hội lần đầu tiên được tổ chức vào dịp sinh nhật Bác là hoạt động tri ân những cống hiến, hy sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh với dân tộc; là tình cảm thiết tha của quần chúng nhân dân đối với Người.
Lễ hội làng Dương Nỗ là hoạt động chào mừng 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.
Lễ hội làng Dương Nỗ là một trong những nội dung nhằm triển khai thực hiện Đề án 'Phát huy giá trị di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Thừa Thiên Huế phục vụ phát triển du lịch'.
Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương năm 2023 được tổ chức trang trọng tại đền thờ Âu Lạc, TP Đà Lạt, với sự tham gia của đông đảo du khách và người dân địa phương.
Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu đến công chúng gần 40 tác phẩm tranh được làm thủ công từ chất liệu vải lụa vụn Vạn Phúc và một số sản phẩm đồ dùng, quà lưu niệm như túi xách, ví, đồ dân dụng hằng ngày, đã được cung ứng thị trường nhiều nước, được nhiều bạn bè quốc tế yêu thích.
Triển lãm 'Những mảnh vụn' giới thiệu gần 40 bức tranh và nhiều sản phẩm thủ công ứng dụng, cùng các hoạt động trình diễn và trải nghiệm tương tác phục vụ khách tham quan.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày Người khuyết tật Việt Nam, Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hợp tác xã Vụn Art tổ chức triển lãm chuyên đề tranh ghép vải lụa 'Những mảnh vụn'.
Chiều 18/4, tại Bảo tàng Hà Nội (Q. Nam Từ Liêm, Hà Nội), Bảo tàng Hà Nội phối hợp với Hợp tác xã Vụn Art tổ chức triển lãm 'Những mảnh vụn': Tranh ghép vải từ những mảnh vụn cuộc đời.
Chiều ngày 18/4, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Những mảnh vụn' do những người lao động khuyết tật của Hợp tác xã Vụn art sáng tạo và tổ chức.
Những bức tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống... ghép từ lụa vụn bỗng mang một vẻ đẹp mới độc đáo. Người xem càng bất ngờ hơn khi biết rằng đó là những tác phẩm do người khuyết tật làm ra.
Gần 40 bức tranh và nhiều sản phẩm thủ công ứng dụng do người khuyết tật thực hiện đã được giới thiệu tại Bảo tàng Hà Nội vào chiều 18/4 với triển lãm chuyên đề tranh ghép lụa chủ đề 'Những mảnh vụn'.
Triển lãm trưng bày, giới thiệu đến công chúng hơn 150 tác phẩm và mộc bản tranh dân gian thuộc 5 dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam như: Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng...
Tranh Hàng Trống một trong những dòng tranh dân gian Việt Nam được làm chủ yếu tại phố Hàng Nón, Hàng Trống của Hà Nội xưa. Dòng tranh này hiện nay gần như đã bị mai một, chỉ còn lưu giữ trong các viện bảo tàng. Nghệ thuật làm tranh Hàng Trống được lưu truyền từ đời này sang đời khác, những bí quyết làm nên những bức tranh không chỉ đẹp, sắc nét, mà còn bền. Hiện chỉ còn một số ít nghệ nhân ở Hà Nội còn lưu giữ bí quyết làm tranh Hàng Trống. Vì vậy để có thể sở hữu một bức tranh Hàng Trống giờ đây hầu như phải được đặt trước và kiên nhẫn chờ đợi.
Tranh làng Sình là nét văn hóa độc đáo của vùng đất Cố Đô, gắn liền với yếu tố tâm linh với bề dày lịch sử hơn 400 năm.
Tranh Đông Hồ với những giá trị văn hóa độc đáo đã trở thành nguồn cảm hứng, là chất liệu sáng tạo từng đi vào văn chương, nhạc họa, thời trang… Nhưng lên sân khấu ballet cổ điển thì là lần đầu tiên. Bất ngờ với nhiều người.
Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.
Có những dòng tranh dân gian đã thất truyền, hoặc đứng trước nguy cơ thất truyền, đang dần được hồi sinh bởi sự góp sức của những người 'ngoại đạo'. Tuy không được thừa kế di sản kiến thức từ gia đình, dòng họ, nhưng việc được học hành một cách bài bản về mỹ thuật, được tiếp xúc với nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu khiến những con người này có cái nhìn sâu sắc hơn về tranh dân gian Việt Nam. Điều đó là nền tảng cho những sáng tạo vừa có sự đổi mới, vừa có tính kế thừa.
Sáng 23/2, tại Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao huyện Quảng Điền, Bảo tàng Mỹ thuật tỉnh phối hợp với UBND huyện Quảng Điền tổ chức triển lãm chuyên đề Sắc Xuân.