Trên Lương Sơn Bạc, Ngô Dụng ngồi ghế thủ lĩnh thứ ba. Mưu lược của ông được miêu tả là có thể 'đánh lừa Gia Cát Lượng, khiến cho quỷ thần kinh hãi'.
Không như trong 'Thủy Hử truyện', ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
Không như trong 'Thủy Hử truyện', ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
Nhắc đến Thủy Hử, hầu hết khán giả sẽ nhớ ngay tới những chiến công hiển hách của 108 vị anh hùng. Tuy nhiên, bên cạnh chiến tích phi thường thì chuyện tình với những người phụ nữ xinh đẹp cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc đời họ.
Lương Sơn Ngũ Hổ Thương Tướng tuy được rất nhiều người biết đến, nổi danh thời Tam Quốc nhưng cuộc đời họ đều rất bi ai, kết cục không hề tốt đẹp.
Luôn có lý do và nguyên nhân đằng sau sự thành công, giàu có của mỗi người.
Nhân vật Tống Giang trong Thủy Hử thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc dưới một ngọn cờ chung.
Những anh hùng trong Thủy hử ngoài việc thấy chuyện bất bình rút đao tương trợ thì còn một điểm chung nữa, đó là tửu lượng vô cùng lớn.
Lý Quỳ hiệu Hắc Toàn Phong, thường được gọi là Thiết Ngưu, được biết tới là một trong số những người khỏe nhất Lương Sơn Bạc.
Nhân vật Tống Giang thoạt nhìn có vẻ không có gì nổi bật, nhưng lại là nhân tố quan trọng nhất tập hợp các anh hùng Lương Sơn Bạc trong Thủy hử.
Thạch Dũng là một nhân vật trong tiểu thuyết Thủy hử của Thi Nại Am. Ông nổi tiếng chỉ dùng một quyền đã có thể đánh chết người.
Lý Quỳ là một trong những nhân vật trong Thủy hử của Thi Nại Am. Cả cuộc đời Lý Quỳ gắn liền với Tống Giang kể từ khi lên Lương Sơn Bạc đến khi qua đời.
Trong chính sử chỉ chép rải rác về cuộc khởi nghĩa và ngoài cái tên Tống Giang ra, không có ghi chép tên tuổi hay nhân thân của '36 Thiên cương, 72 Địa sát' nào cả.
Tống Giang là một nhân vật có thật sống dưới triều Tống ở Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc đời của ông chỉ được sử sách đề cập rất ít và không giống trong Thủy hử.
Đến nay, nhiều di chỉ liên quan đến Tống Giang và Tiều Cái được phục dựng ở nguyên quán và nơi hoạt động của nghĩa quân Lương Sơn Bạc.
Để mở đầu cho một thiên tiểu thuyết hoành tráng nhất trong lịch sử Trung Quốc, công đầu tiên phải thuộc về Ngô Dụng với chiêu khích tướng.
Họ Dương vào tình thế 'mất tất' và lại lên đường lên Lương Sơn Bạc, không khác gì Lâm Xung bị Ngô Dụng khích giết chết Vương Luân.
Sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ cũng bởi người phụ nữ lẳng lơ, đa tình này.
Trong truyện Thủy Hử, 108 vị hảo hán vì đại nghĩa và nghĩa khí giữa huynh đệ với nhau mà cùng tụ nghĩa ở bến Lương Sơn. Dù có xuất thân khác nhau nhưng sau khi lên Lương Sơn đều buông bỏ tư tâm, một lòng trung thành tận tâm đi theo Tiều Cái và Tống Giang. Ai là người có hậu vận may mắn trong 108 người?
Theo Thủy Hử, cái chết của trại chủ Lương Sơn Tiều Cái bắt nguồn từ mũi tên độc của Sử Văn Cung trong trận chiến ở trại Tăng Đầu. Nhưng nhẽ đâu một giáo đầu võ nghệ siêu quần như Sử Văn Cung lại dùng độc tiễn-vốn là thủ đoạn 'bàng môn tả đạo'.
Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường viết về nhân quả tuần hoàn. Tiều Cái mưu sát Vương Luân thì bị Tống Giang mưu sát. Tiều Cái mượn tay Lâm Xung để giết Vương Luân thì cũng bị Tống Giang mượn tay huynh đệ Lương Sơn sát hại.
Người phóng độc tiễn hại chết trại chủ Lương Sơn Tiều Cái ở trận chiến Tăng Đầu thị, phải là kẻ có động cơ làm phản, có tài năng bắn cung. Mật ngữ của tác giả Thi Nại Am cài trong Thụy Hử phần nào chỉ ra 'hung thủ'.
Ai là kẻ phóng độc tiễn hại chết Tiều Cái? Sát thủ ẩn mặt nằm trong số hai mươi viên tướng mà vị trại chủ Lương Sơn này dẫn theo trong trận đánh Tăng Đầu thị.
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn.
Theo Thủy Hử, cái chết của trại chủ Lương Sơn Tiều Cái bắt nguồn từ mũi tên độc của Sử Văn Cung trong trận chiến ở trại Tăng Đầu. Nhưng nhẽ đâu một giáo đầu võ nghệ siêu quần như Sử Văn Cung lại dùng độc tiễn-vốn là thủ đoạn 'bàng môn tả đạo'?
Cái chết của trại chủ Tiều Cái phải chăng ẩn tàng một âm mưu tránh quyền đoạt vị. Ai là kẻ chủ mưu ám hại Thác Tháp Thiên Vương? Mũi tên độc đoạt mạng trại chủ Lương Sơn không phải do Sử Văn Cung bắn?
Ngô Dụng xuất thân là thầy dạy học có quen biết khá thân với Tiều Cái. Ông góp công lớn gây dựng lên Lương Sơn Bạc. Nhưng rồi cuối đời, ông đã phải treo cổ tự vẫn vì bế tắc.
So với ít nhất 7 nữ nhân sau đây, cũng trong danh tác của thi Nại Am, cái sự xấu xa của Phan Kim Liên, cơ hồ chẳng thể nào sánh bằng...
Lương Sơn Bạc thực ra gồm nhiều nhóm đầu lĩnh mà quan hệ thân sơ hoàn toàn khác biệt. Thậm chí có những người dù tiếng là chung chí hướng 'Thế thiên hành đạo' nhưng thực ra trong bụng lại vô cùng căm hận đối phương.