Bên cạnh yêu cầu sản xuất 'sạch' hơn, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) sinh thái còn được khuyến khích thực hiện 'cộng sinh công nghiệp', tức tận dụng hoặc tái sử dụng tài nguyên, chất thải... của quá trình sản xuất trước hoặc của doanh nghiệp trong cùng khu để làm đầu vào cho chu trình sản xuất mới.
LTS: Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc để xây dựng 'thể chế xanh', đó là cơ sở để xanh hóa nền công nghiệp với điểm khởi đầu là các khu công nghiệp của Việt Nam. Đó cũng là hành động thể hiện sự nghiêm túc trong thực hiện cam kết 'Net Zero' của Chính phủ.
Doanh nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) được khuyến khích cộng sinh để tiết kiệm chi phí và giảm phát thải, nhưng do còn thiếu cơ chế, quy chuẩn cụ thể, nên hoạt động này vẫn còn hạn chế.
Đồng Nai có Khu công nghiệp (KCN) Amata đang thí điểm mô hình KCN sinh thái. KCN Long Đức tới đây cũng áp dụng bộ tiêu chí này với mục đích cải thiện chất lượng môi trường sinh thái và môi trường kinh doanh.
Chính xu thế phát triển bền vững tất yếu và nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp, nhà đầu tư đang tạo ra động lực cho nhiều khu công nghiệp (KCN) trên cả nước từng bước thay đổi, chuyển dịch theo hướng bền vững, sinh thái.
Khu công nghiệp (KCN) AMATA có diện tích 513 ha được thành lập vào năm 1994 tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Hiện tại, KCN AMATA đã thu hút 168 doanh nghiệp, trong đó có 152 doanh nghiệp FDI đến từ 15 quốc gia khác nhau trên thế giới, tạo ra việc làm cho hơn 55.000 công nhân - người lao động.
Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia tham gia Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu. Điều này giúp đất nước hướng đến mục tiêu đạt được tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Ngày 12-4, tại TPHCM, Bộ KH-ĐT và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết dự án Triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu và hội nghị thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các KCN Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
Ngày 12-4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Kế hoạch và đầu tư phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án Triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng tham dự hội thảo.
Sáng 12-4, tại TPHCM, Bộ KH-ĐT và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết dự án triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam.
Ông Võ Văn Minh, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, khẳng định việc phát triển mô hình khu công nghiệp (KCN) sinh thái (EIP) đang trở thành tiêu chí, sự lựa chọn hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài.
Nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh các giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững, thời gian qua nhiều tỉnh thành đã thí điểm chuyển đổi một số KCN từ mô hình truyền thống sang KCN sinh thái, bước đầu đem lại hiệu quả tích cực về kinh tế, xã hội, môi trường…
Nhiều khu công nghiệp ở TP.HCM đã và đang từng bước chuyển đổi sản xuất, kinh doanh sang kinh tế tuần hoàn, xanh hóa để phát triển bền vững.
Xây dựng hạ tầng xanh là một trong 4 trụ cột trong khung chiến lược mà TP HCM đang triển khai
Trước sự chuyển dịch đầu tư toàn cầu, TPHCM đang chuẩn bị tốt hạ tầng tại các khu công nghiệp - khu chế xuất (KCN- KCX) để đón 'làn sóng' doanh nghiệp nước ngoài.
Khi các yếu tố 'đầu vào' truyền thống như lao động giá rẻ, tài nguyên dồi dào hiện không còn là thế mạnh, TPHCM đang đẩy nhanh điều chỉnh, quy hoạch lại các khu công nghiệp (KCN) theo hướng xanh hóa, phát triển kinh tế tuần hoàn, thu hút các ngành công nghệ cao,… nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững hơn.
Ngày 15/6, BQL Khu công nghệ cao và các Khu công nghiệp (KCN) Đà Nẵng (DHPIZA) phối hợp với Vụ Quản lý các Khu kinh tế (Bộ KH&ĐT) tổ chức hội thảo tập huấn 'Tăng cường năng lực về chuyển đổi mô hình KCN sinh thái'.
Để thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp (KCN) sinh thái, bên cạnh bổ sung ưu đãi tài chính, cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách, đặc biệt là quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện cộng sinh công nghiệp - ông LÊ THÀNH QUÂN, Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiêm Giám đốc Dự án Triển khai KCN sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu chia sẻ.
Ngày 31-3, Ban Quản lý Dự án Khu công nghiệp (KCN) sinh thái Việt Nam (Bộ KH-ĐT) đã phối hợp với Ban Quản lý các KCN Đồng Nai tổ chức Hội thảo nâng cao năng lực hiệu quả tài nguyên sản xuất sạch hơn và điều tra chỉ số KCN sinh thái tại KCN Amata (TP.Biên Hòa). Tham dự có đại diện một số chuyên gia, lãnh đạo một số ban ngành và 20 doanh nghiệp trong KCN Amata.
Ngày 11/3, BQL Khu Công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng (DHPIZA) sẽ phối hợp với Hiệp hội Tài nguyên và Môi trường Yokohama (Y-PORT, Nhật Bản) tổ chức buổi họp trực tuyến nhằm thông tin đến các doanh nghiệp một số hoạt động hợp tác phát triển KCN sinh thái trong thời gian tới.