Soi loạt cổ vật ngàn tuổi độc lạ vô giá nhất Việt Nam

Thời Bắc thuộc là một chặng đường lịch sử đầy thử thách, đồng thời cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.

Phát hiện lăng mộ con trai Trọng Thủy, nằm sâu 17m dưới lòng đất và còn nguyên vẹn 10.000 di tích văn hóa

Quảng Châu là vùng đất cổ với 2.000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.

Nơi thờ hai vị công thần bên bờ sông Mã

Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.

Tìm thấy lăng mộ con trai Trọng Thủy, cháu đích tôn Triệu Đà: Đội khảo cổ choáng ngợp khi bước xuống hầm sâu 12m!

Năm 1983, một người công nhân tại Quảng Châu đã sa chân vào chiếc 'hố đen không đáy' để tình cờ khám phá ra lăng mộ Triệu Văn Vương - con trai Trọng Thủy.

Chiêm ngưỡng ngôi đền có giếng nước không bao giờ cạn ở Hà Nội

Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Kỷ niệm 990 năm danh xưng Nghệ An (1030 - 2020): Xứng danh vùng đất địa linh nhân kiệt

Danh xưng 'Nghệ An' xuất hiện lần đầu vào năm 1030 triều Lý. Kết luận khảo cổ học di chỉ Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu thuộc thời kỳ đồ đá, di chỉ Làng Vạc Thị, xã Thái Hòa thuộc nền văn hóa Đông Sơn.

Nơi thấm đẫm sắc màu truyền thuyết, tâm linh

Không chỉ đẹp nức lòng du khách với bãi cát vàng thơ mộng nơi bờ biển, TP Sầm Sơn được biết đến như là mảnh đất của những truyền thuyết, huyền thoại, dã sử thấm đẫm sắc màu tâm linh. Ở đó, sức sống bền bỉ của các di tích văn hóa – lịch sử chính là ảnh xạ chân thực và sinh động.

Lắng lại với Đền Cuông

Đền Cuông cổ kính, linh thiêng, chất chứa đậm chất sử thi. Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia này nằm cạnh Quốc lộ 1A, tại núi Mộ Dạ, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 30 km về phía Bắc.

8 loại vũ khí nào của người Việt khiến quân thù khiếp sợ?

Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.

Ô chữ nước non nhà

Tương truyền vì được sinh ra từ bọc trăm trứng, nên dân ta ba miền Bắc Trung Nam gọi nhau bằng cụm từ này để nhớ tới việc chung cội gốc, tổ tiên.

Vi phạm quy chế

Đời người - ai cũng vậy, những ấn tượng đầu tiên, dẫu tốt hay xấu, thường khó quên. Tôi cũng có một kỷ niệm khi mới ra trường, lần đầu tiên được điều đi chấm thi – kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, với thầy phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, chuyện đã 40 năm trôi qua, nhưng rất ấn tượng, chẳng phai mờ trong ký ức.

Lặng ngắm tàn tích của vương quốc Mân Việt

Cư dân Mân Việt là một tộc người Việt cổ thuộc nhóm dân tộc Bách Việt mà người Việt Nam hiện nay là hậu duệ.

3 mỹ nhân tuyệt sắc nhưng lại là 'tội nhân thiên cổ' trong sử Việt

Dù sở hữu nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, khiến quần hùng chao đảo, nhưng 3 mỹ nhân sau lại là mầm họa diệt quốc. Đặc biệt là người đầu tiên.

Ta đi trên đường Hà Nội…

Đi trên khắp nẻo đường Thủ đô rực rỡ cờ hoa trong khí xuân lan tỏa, càng thấy thêm yêu vẻ đẹp và trào dâng niềm tự hào 'Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công. Đường thênh thang Ba Đình lịch sử; đường tấp nập Hoàn Kiếm, Đồng Xuân. Nghe náo nức trong lòng…'.

Những năm Canh Tý gắn liền với lịch sử dân tộc

Người Lạc Việt phải chịu nhiều sự áp bức, bất công, nhất là dưới thời Thái thú Tô Định. Do đó, hai vị nữ anh hùng của Lạc Việt là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị đã nổi lên chống lại nhà Hán, giết Tô Định, đánh đuổi quân xâm lăng ra khỏi đất nước, giành lại độc lập cho dân tộc.

Bí ẩn người phụ nữ khởi binh trước Hai Bà Trưng (Phần 1)

Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.

Triển lãm ''Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới''

Ngày 18/12, tại Trường Đại học Đà Lạt, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) phối hợp cùng UBND TP Đà Lạt tổ chức triển lãm 'Quốc hiệu và kinh đô nước Việt trong Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới' nhân dịp Festival Hoa Đà Lạt 2019.

Chuyện chưa kể về ông tổ 'vũ khí' giúp An Dương Vương đánh đuổi quân xâm lược

Cao Lỗ vốn là vị tướng nổi tiếng dưới thời An Dương Vương. Chắc hẳn ai cũng biết đến truyền thuyết Mỵ Châu- Trọng Thủy thì đều biết đến nỏ thần- thứ vũ khí giúp An Dương Vương đánh đuổi quân xâm lược. Ngày nay, tại thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) đền thờ tướng Cao Lỗ được nhân dân hương khói quanh năm để tướng nhớ đến công ơn của ông.

'Xâm lược văn hóa' rõ ràng đến vậy sao cơ quan văn hóa không có ý kiến gì?

Dư luận hết sức lo ngại trước việc chiếc áo dài Việt Nam bị nước ngoài trắng trợn 'nhận vơ', thực chất là một vụ 'đánh cắp văn hóa', biến của người thành của mình. Lại càng lo ngại hơn trước một việc 'xâm lược văn hóa' rõ ràng đến như vậy mà cơ quan văn hóa nước nhà chẳng có ý kiến gì.

Mỵ Châu công chúa là mẹ của Triệu Văn Vương nước Nam Việt?

Nhiều điều kỳ thú về nàng công chúa Mỵ Châu được thần tích và dã sử lưu truyền, trong đó có chuyện Mỵ Châu có con hay không.

Bệnh ở làng văn

Câu ngạn ngữ 'Văn mình vợ người' có ngầm ý phê bình thái độ chủ quan của người viết văn.

Bài cuối: Triệu Đà và nhà Triệu trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 266, tập 3 'Hồ Chí Minh toàn tập', Hồ Chủ tịch đã nhắc đến nước Nam Việt khi khẳng định: 'Mai sau sự nghiệp hoàn thành/Rõ tên Nam Việt, rạng danh Lạc Hồng'.

Nhà Triệu từ mất 'sổ đỏ' đến 3 lần bị bêu tội trên SGK dạy sử hiện nay

Sau khi đất nước thống nhất, nhà Triệu tiếp tục trở thành giặc trên SGK dạy sử và cho đến nay cũng vậy. Trong chương trình dạy sử phổ thông hiện giờ, nhà Triệu 3 lần bị bêu tội trên sách.

Nhà Triệu từng 'hùng cứ một phương' trong Bình Ngô đại cáo rồi bị 'trục xuất'

Khi nhìn thấy đền thờ Triệu Đà, Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng đã nhớ đến việc sửa câu văn trong Bình Ngô đại cáo: 'Tự Triệu Đinh Lý Trần tạo ngã quốc', ông bèn nói có ý chê một vài tác giả của sử học có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau – bắt buộc hay tự nguyện đã tự ý bỏ đi chữ Triệu, làm sai lạc quy tắc văn bản học

'Tứ trụ sử học' Việt Nam đồng nhất quan điểm về Triệu Đà

Cả 'tứ trụ sử học' của miền Bắc Việt Nam đều có quan điểm giống nhau về nhà Triệu và Triệu Đà. Cả 4 ông Lâm, Lê, Tấn, Vượng đều cho rằng Triệu Đà là kẻ xâm lược.