Ngôi đình thờ tướng quân Cao Lỗ

Đình Phao Sơn, phường Phả Lại (TP Chí Linh) là nơi hiếm hoi trên địa bàn tỉnh thờ tướng Cao Lỗ - một vị tướng nổi tiếng tài giỏi thời An Dương Vương.

Bí mật nguyên lý nỏ Liên Châu của An Dương Vương

Theo truyền thuyết, Trọng Thủy hẳn phải nhìn thấy Nỏ thần, mới biết được cách đánh tráo lẫy nỏ là vuốt rùa. Vậy Trọng Thủy nhìn thấy Nỏ thần, đánh cắp vuốt rùa mà tại sao không chế ra được Nỏ thần sau đó?

Phóng to 3 lần bức tranh kỳ lạ vẽ 3 ông lão trong Bảo tàng Cố cung, ai cũng chột dạ vì điểm này

Bức tranh với nội dung đơn giản nhưng ẩn chứa nhiều tầng lớp nghĩa.

Hậu thế minh oan cho Mỵ Châu bằng... thơ!

Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư: Vua nước Nam Việt là Triệu Đà nhiều lần đem quân sang cướp đất Âu Lạc (triều đại nối tiếp Nhà nước Văn Lang của các vua Hùng) nhưng vì An Dương Vương có thành Cổ Loa kiên cố, lại có nỏ thần nên quân của Triệu Đà đại bại. Triệu Đà bèn xin giảng hòa với An Dương Vương và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân.

Thăm Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu

Trải qua bao biến cố, thăng trầm, Đền thờ An Dương Vương và công chúa Mỵ Châu (phường Quảng Châu, TP Sầm Sơn) vẫn trường tồn, trở thành nét văn hóa tinh thần không thể thiếu của người dân nơi đây.

Soi loạt cổ vật ngàn tuổi độc lạ vô giá nhất Việt Nam

Thời Bắc thuộc là một chặng đường lịch sử đầy thử thách, đồng thời cũng là giai đoạn chứng tỏ sức sống mãnh liệt của nền văn hóa Việt.

Phát hiện lăng mộ con trai Trọng Thủy, nằm sâu 17m dưới lòng đất và còn nguyên vẹn 10.000 di tích văn hóa

Quảng Châu là vùng đất cổ với 2.000 năm lịch sử. Nơi đây chôn giấu nhiều bí ẩn của thời cuộc trong đó có ngôi mộ của Triệu Văn Vương – con trai của Trọng Thủy.

Nơi thờ hai vị công thần bên bờ sông Mã

Trong sự phát triển của dòng chảy lịch sử, xã Hoằng Giang (huyện Hoằng Hóa) là nơi để lại nhiều di tích lịch sử có giá trị văn hóa cao, trong đó không thể không nhắc đến hai khu di tích cấp Quốc gia là Đền thờ cụ Cao Bá Điển và Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ.

Tìm thấy lăng mộ con trai Trọng Thủy, cháu đích tôn Triệu Đà: Đội khảo cổ choáng ngợp khi bước xuống hầm sâu 12m!

Năm 1983, một người công nhân tại Quảng Châu đã sa chân vào chiếc 'hố đen không đáy' để tình cờ khám phá ra lăng mộ Triệu Văn Vương - con trai Trọng Thủy.

Chiêm ngưỡng ngôi đền có giếng nước không bao giờ cạn ở Hà Nội

Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Kỷ niệm 990 năm danh xưng Nghệ An (1030 - 2020): Xứng danh vùng đất địa linh nhân kiệt

Danh xưng 'Nghệ An' xuất hiện lần đầu vào năm 1030 triều Lý. Kết luận khảo cổ học di chỉ Quỳnh Văn huyện Quỳnh Lưu thuộc thời kỳ đồ đá, di chỉ Làng Vạc Thị, xã Thái Hòa thuộc nền văn hóa Đông Sơn.

Nơi thấm đẫm sắc màu truyền thuyết, tâm linh

Không chỉ đẹp nức lòng du khách với bãi cát vàng thơ mộng nơi bờ biển, TP Sầm Sơn được biết đến như là mảnh đất của những truyền thuyết, huyền thoại, dã sử thấm đẫm sắc màu tâm linh. Ở đó, sức sống bền bỉ của các di tích văn hóa – lịch sử chính là ảnh xạ chân thực và sinh động.

Lắng lại với Đền Cuông

Đền Cuông cổ kính, linh thiêng, chất chứa đậm chất sử thi. Di tích Lịch sử - Văn hóa Quốc gia này nằm cạnh Quốc lộ 1A, tại núi Mộ Dạ, xã Diễn An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh 30 km về phía Bắc.

8 loại vũ khí nào của người Việt khiến quân thù khiếp sợ?

Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.

Ô chữ nước non nhà

Tương truyền vì được sinh ra từ bọc trăm trứng, nên dân ta ba miền Bắc Trung Nam gọi nhau bằng cụm từ này để nhớ tới việc chung cội gốc, tổ tiên.

Vi phạm quy chế

Đời người - ai cũng vậy, những ấn tượng đầu tiên, dẫu tốt hay xấu, thường khó quên. Tôi cũng có một kỷ niệm khi mới ra trường, lần đầu tiên được điều đi chấm thi – kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, với thầy phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, chuyện đã 40 năm trôi qua, nhưng rất ấn tượng, chẳng phai mờ trong ký ức.