Tên lửa Bulava được tích hợp thành công trên tàu ngầm lớp Borei là một trong những công cụ răn đe mạnh nhất hành tinh, sẽ là cú phản đòn hạt nhân cuối cùng một khi chiến tranh hạt nhân tổng lực nổ ra và người ta gọi chúng là vũ khí đích thực của 'Ngày Tận thế'.
Quân đội Nga đã phóng thành công một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa từ tàu ngầm lớp A Borei mới, Knyaz Vladimir, theo hãng thông tấn nhà nước của Nga TASS.
Xin giới thiệu một số thông tin bài đăng trên báo Sohu Trung Quốc so sánh tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) 'Trident II' của Mỹ và 'Bulava' Nga.
Phi công lái máy bay chở khách của hãng Mexico Airlines vô tình bắt gặp và nhanh tay ghi lại hình ảnh vụ phóng tên lửa đạn đạo D5 Trident II.
Phi công của hãng Mexico Airlines đã quay lại đoạn video ghi lại vụ phóng tên lửa đạn đạo D5 Trident II.
Quân đội Mỹ nhiều khả năng đã nâng cấp dòng tên lửa đạn đạo chiến lược phóng từ tàu ngầm (SLBM) D5 Trident II với thế hệ đầu đạn hạt nhân mới W76-2. Dù thông tin về vấn đề này chưa được công khai, nhưng những hình ảnh về vụ phóng thử tên lửa D5 Trident II mới đây đã tiết lộ nhiều thông tin liên quan.
Các phi công lái một máy bay chở khách tới Mexico vừa có cơ hội hiếm hoi được chứng kiến một vụ phóng tên lửa hạt nhân Trident từ tàu ngầm Mỹ phía trên Thái Bình Dương.
Tàu ngầm lớp Ohio của Hoa Kỳ USS Louisiana (SSBN-743) đã đến Nhà máy đóng tàu Puget Sound đầu tháng này để đại tu và sửa chữa.
Ngày 7 tháng 9, Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ (United States Strategic Command) đã công bố một báo cáo cho biết Mỹ đã phóng thử 4 tên lửa Trident II D5 từ tàu ngầm vào các ngày 4 và 6 tháng 9; đồng thời tuyên bố: 'Việc thử nghiệm tên lửa không phải là để đáp trả các sự kiện nào đó trên thế giới'
Quá trình sản xuất bom hạt nhân B61-12 của Mỹ có thể đối mặt việc bị trì hoãn sản xuất 18 tháng còn đầu đạn tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm W88 cũng đối mặt việc chậm ra mắt so với dự kiến nhưng ở mức độ ngắn hơn.
Hoa Kỳ đã phải hoãn việc sản xuất hàng loạt bom hydro hiện đại hóa B61-12. Lý do là vì tuổi thọ của một số thành phần cấu tạo bom thấp hơn dự kiến 20 năm.
Ngày 6/9/2019, Hải quân Mỹ thông báo, tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio USS Nebraska (SSBN-739) đã thử nghiệm phóng 4 tên lửa Trident II (D5) ngoài khơi bờ biển Nam California, nhằm xác nhận hiệu suất tác chiến của vũ khí kéo khi dài thời gian phục vụ.
Với khả năng mang tối đa 12 đầu đạn và sai số mục tiêu chỉ 90m, Trident II D5 là tên lửa hạt nhân chính xác nhất thế giới.
Với khả năng mang tối đa 12 đầu đạn và sai số mục tiêu chỉ 90m, Trident II D5 là tên lửa hạt nhân chính xác nhất thế giới.
Theo báo cáo của Bộ chỉ huy chiến lược Hoa Kỳ, một vụ phóng thử nghiệm hai tên lửa đạn đạo liên lục địa Trident II D5 từ tàu ngầm hạt nhân chiến lược USS Nebraska (SSBN 739) thuộc lớp Ohio, ở dưới mặt nước đã được thực hiện vào thứ sáu.
Hải quân Mỹ vừa tiến hành phóng thử nghiệm liên tục nhiều tên lửa đạn đạo Trident II D5 nhằm chứng minh khả năng của loại vũ khí này sau khi một quan chức cấp cao của Mỹ cho rằng, nó đang trở nên thua kém hơn so với những loại vũ khí tương đương trên thế giới.
Hải quân Mỹ đã phóng thử 4 tên lửa hạt nhân hàng chục năm tuổi Trident II D5 từ một tàu ngầm nhằm 'xác nhận những kỳ vọng về hiệu suất của hệ thống vũ khí chiến lược'.
Quân đội Mỹ khai hỏa 4 tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân Trident II từ tàu ngầm, hai tuần sau khi Nga khai hỏa hai tên lửa tương tự ở vùng biển Bắc Cực.
Với những tính năng nổi trội và uy lực của các vũ khí mang theo, những tàu ngầm này được coi là 'sát thủ' trên thế giới.
Dưới đây là những tên lửa mạnh nhất thế giới với tầm bắn xa, khả năng phá hủy trên quy mô lớn, độ chính xác cao và những cải tiến hiện đại.
Trident II D5 hiện là siêu tên lửa trang bị cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược, đây là một trong số ít tên lửa hạt nhân có độ chính xác và khó đánh chặn nhất hiện nay.
Trident II D5 hiện là siêu tên lửa trang bị cho tàu ngầm hạt nhân chiến lược, đây là một trong số ít tên lửa hạt nhân có độ chính xác và khó đánh chặn nhất hiện nay.