Chuyện về Trung đoàn pháo cao xạ đầu tiên và anh hùng Tô Vĩnh Diện

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh' do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.

Chiến sĩ Điện Biên mong thế hệ trẻ lập nên những kỳ tích mới

Chiến sĩ Điện Biên Phạm Đức Cư mong muốn thế hệ trẻ luôn tự hào, ghi nhớ và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc; tinh thần Chiến thắng Điện Biên Phủ, dám nghĩ, dám làm, năng động, sáng tạo, lập nên những kỳ tích mới.

Những người lính Điện Biên kể chuyện xưa

Mỗi lần nhắc về những tháng ngày tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, các cựu chiến binh cao tuổi người Hải Dương đều tự hào xen lẫn bồi hồi, xúc động.

Cựu chiến binh Phạm Đức Cư: Mong thế hệ trẻ luôn ghi nhớ và phát huy tinh thần chiến thắng Điện Biên Phủ

Đại diện chiến sĩ Điện Biên và các lực lượng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ phát biểu tại lễ Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm trọng thể 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ sáng ngày 7/5, đồng chí Phạm Đức Cư tưởng nhớ tới những đồng chí, đồng đội và nhân dân đã hy sinh để làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'...

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024): Ở ngã tư A1

Trên đất nước Việt Nam có biết bao ngã ba, ngã tư trong đó có nơi trở thành địa danh nổi tiếng như Ngã ba Cò Nòi (Sơn La), Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh).

Hoàng Mai tổ chức nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Quận ủy, UBND quận Hoàng Mai và các tổ chức đoàn thể chính trị đã tổ chức nhiều hoạt động chào mừng...

Rạng ngời chiến sĩ Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng

Những ngày tháng 5 lịch sử của 70 năm trước, là những ký ức không bao giờ quên với những người lính một thời 'vào sinh ra tử' của '56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt', họ đã chiến đấu dũng cảm, mưu trí, sáng tạo để kết 'nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'. Những người lính Điện Biên nơi cội nguồn cách mạng Cao Bằng đến ngày nay vẫn giữ khí chất người lính cụ Hồ.

Ký ức của người lính đi qua 3 cuộc chiến

Bước sang tuổi 96, song mỗi khi nhớ lại một thời cầm súng, người lính từng vào sinh ra tử Trần Văn Đương như sống lại ở tuổi đôi mươi.

Khám phá bảo tàng trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trưng bày gần 1.000 hiện vật về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây không chỉ là một điểm đến mà còn là biểu tượng văn hóa quan trọng của tỉnh Điện Biên.

Chiến thuật nào được Quân đội ta sử dụng trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

Phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' là nghệ thuật chỉ đạo của Quân đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ; tuy nhiên về chiến thuật, các đơn vị đã vận dụng linh hoạt sáng tạo, khiến quân Pháp bất ngờ.

Hai vũ khí bí mật của ta khiến Pháp bất ngờ ở Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, sự xuất hiện của pháo phòng không 37mm và pháo lựu 105mm đã khiến chỉ huy Pháp bất ngờ. Đây cũng là hai loại vũ khí quan trọng, giúp quân ta giành chiến thắng.

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức những người lính Vĩnh Bảo

70 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ những ngày 'khoét núi, ngủ hầm...' vẫn in đậm trong trí nhớ những người cựu chiến sĩ Điện Biên trên quê hương Vĩnh Bảo.

Bác Hồ trong hồi ức của chiến sĩ Điện Biên

'…Cuối năm 1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã bí mật sang Trung Quốc rồi Liên Xô hội đàm với các đồng chí lãnh đạo Xô Viết và Nguyên soái Stalin. Sau cuộc hội đàm Nguyên soái Stalin đã quyết định tặng cho Quân đội Nhân dân Việt Nam một trung đoàn cơ giới pháo cao xạ 37 ly mà sau này Trung đoàn pháo cao xạ 367 của chúng tôi đảm nhận đưa pháo lên chiến trường Điện Biên Phủ.'

Khắc sâu công lao, lắng đọng ân tình

Trong không khí hào hùng của những ngày tháng tư lịch sử và sôi nổi các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 23-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Trung ương Hội Cựu thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam long trọng tổ chức buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện CCB, cựu TNXP tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Ân tình đọng lại và trách nhiệm của thế hệ hôm nay

Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử và tưng bừng các hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 23-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Bộ Quốc phòng, Hội Cựu thanh niên xung phong Việt Nam long trọng tổ chức gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với đại diện cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Người đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ông thường kể cho con cháu nghe về chuyện đánh máy chữ trong Chiến dịch Điện Biên Phủ - việc dẫu nhỏ nhưng để lại nhiều ký ức, bài học cho ông đến suốt cuộc đời.

Cuộc hội ngộ đặc biệt của chiến sĩ Điện Biên

Nghẹo ngào, xúc động, tự hào và hạnh phúc là những cảm xúc đặc biệt trong cuộc hội ngộ của những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trong ngày trở lại mảnh đất hoa lửa Điện Biên Phủ.

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 1)

LTS: Những ngày này, mỗi người dân đất Việt đều nhớ về ký ức hào hùng của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - mốc son chói lọi trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc Việt Nam. Đối với những người lính từng trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, ký ức về những ngày tháng 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' luôn khắc sâu không thể phai mờ. Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2024), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), phóng viên Báo Cao Bằng đã gặp gỡ những cựu chiến binh hiện đang sinh sống ở Cao Bằng từng trực tiếp tham gia chiến đấu tại chiến trường Điện Biên năm xưa. Ghi lại những hồi ức, những kỷ niệm về năm tháng đầy gian khổ mà hào hùng của dân tộc, về một chiến thắng vĩ đại 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Ký ức Điện Biên của chiến sĩ pháo cao xạ

Ông Phan Như Lục, sinh năm 1931, ở tổ 3, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái là chiến sĩ tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa. Giờ đã ở tuổi xưa nay hiếm nhưng ký ức về những ngày chiến đấu ở chiến trường Điện Biên Phủ ông vẫn còn mãi trong ông. Bởi những năm tháng hào hùng đó, ông đã được góp sức mình cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của dân tộc, nhất là được góp phần làm nên chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Liệt sĩ Tô Vĩnh Diện - Người anh hùng lấy thân mình chèn bánh pháo

Đồng chí Tô Vĩnh Diện (1924-1954) là người anh hùng của lực lượng pháo cao xạ đầu tiên ngã xuống trên mặt trận Điện Biên Phủ, được Đảng và Nhà nước truy tặng Huân chương Quân công hạng Nhì và danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Khi hy sinh, đồng chí là Tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37mm thuộc Đại đội 827, Tiểu đoàn 394, Trung đoàn phòng không 367.

Tô Vĩnh Diện - Thà hy sinh, quyết bảo vệ pháo

30 tuổi xuân, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924-1954) đã trở thành biểu tượng của lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, là tấm gương sáng cho lớp lớp các thế hệ thanh, thiếu niên noi theo.

Thăm nhà thờ Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Tô Vĩnh Diện ở quê nhà

Tô Vĩnh Diện (1924 - 1954) là Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân (LLVTND) . Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình có 8 anh chị em ở thôn Dược Khê, xã Nông Trường, huyện Nông Cống (nay thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa). Tô Vĩnh Diện đã hy sinh khi dùng thân mình để cứu khẩu pháo không bị lăn xuống vực trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Hào khí Điện Biên trên thao trường huấn luyện ở Lữ đoàn Phòng không 214

Những ngày tháng Tư, trên khắp các thao trường, bãi tập của Lữ đoàn Phòng không 214 (Quân khu 3), không khí thi đua càng thêm khẩn trương, sôi nổi.

Sống mãi ký ức hào hùng về 'Đại đội 2.000'

Mỗi dịp kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ký ức về những ngày tham gia chiến dịch lịch sử 'lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu' của những cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn 383, Trung đoàn 367 pháo cao xạ lại ùa về.

Dấu chân người lính

Trong căn nhà hẹp số 21, đường Giáng Hương, khối Phúc Thịnh, TP Vinh, tỉnh Nghệ An giữa những ngày cuối thu, tôi tìm đến thăm người chiến sỹ pháo cao xạ 37mm thuộc Trung đoàn 367 - đơn vị pháo cao xạ đầu tiên của quân đội ta đã từng bắn máy bay Pháp trong chiến dịch 'Điên Biên Phủ chấn động địa cầu' và những năm tháng 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' thời chống Mỹ. Đó là ông Trần Xuân Kình, ĐT 0979. 764. 390

Lãnh đạo TPHCM đến nhà, trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng đến đảng viên Hồ Thế Vinh

Tại buổi lễ, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng cho đồng chí Hồ Thế Vinh. Đồng chí Nguyễn Hồ Hải bày tỏ trân trọng những cống hiến, đóng góp của đồng chí Hồ Thế Vinh cho cách mạng, cho độc lập, tự do của đất nước.

Quan điểm của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh về tinh thần của quân đội là yếu tố quyết định mọi thắng lợi trên chiến trường, vận dụng trong xây dựng quân đội hiện nay

Từ năm 1950, trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh luôn đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng chính trị trong Quân đội. Đại tướng đã cùng Tổng Quân ủy tập trung nâng cao chất lượng toàn diện Quân đội, trước hết là chất lượng chính trị.

Tập trung xây dựng Quân chủng Phòng không - Không quân tinh, gọn, mạnh, hiện đại đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới

Xây dựng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tinh, gọn, mạnh, hiện đại là chủ trương lớn, nhất quán, thể hiện tư duy, tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Quân chủng Phòng không - Không quân (PK-KQ) là lực lượng chủ lực, nòng cốt trên mặt trận đối không trong chiến tranh nhân dân bảo vệ bầu trời Tổ quốc.

Chuẩn Đô đốc Trần Văn Giang thành tên phố ở Hải Phòng

Con phố dài 400m ở quận Hải An, TP Hải Phòng được mang tên cố Chuẩn Đô đốc Trần Văn Giang, vị tướng đa tài của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Bài 3: Dấu ấn thời đại Hồ Chí Minh

Việt Nam bước vào thời cận-hiện đại với những biến động to lớn khi triều đại phong kiến cuối cùng suy tàn, đi cùng với đó là ách đô hộ của thực dân. Nhưng giữa đêm đen của chế độ nô lệ ấy, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường giải phóng dân tộc, mở ra một thời đại mới, thời đại Hồ Chí Minh.

Bảo vật quốc gia liên quan ẩn số vượt chướng ngại vật Đường lên đỉnh Olympia 23

Trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia phát sóng vào ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), phần thi Vượt chướng ngại vật mang đến ẩn số đặc biệt và hình ảnh về một bảo vật quốc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thắng lợi của bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Cách đây 69 năm, sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thắng lợi của bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Cách đây 69 năm, sau 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng, kiên cường, ngày 7/5/1954, quân và dân ta đã đập tan tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Ông cha ta đánh giặc: Dùng thước tre... tính vận tốc máy bay địch!

Đại tá, cựu chiến binh Trần Liên, nguyên Phó tư lệnh Binh chủng Ra-đa, năm nay đã bước sang tuổi 96 nhưng vẫn nhớ như in về Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây gần 70 năm.

Những vũ khí, khí tài khiến quân Pháp khiếp đảm trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Súng các loại, vỏ đạn cối, pháo cao xạ và nhiều hiện vật được sử dụng năm 1954 từng khiến quân Pháp khiếp đảm đang được trưng bày trong Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Âm vang hào khí Điện Biên

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' đã lui vào quá khứ 69 năm, song ký ức cuộc chiến trường kỳ của quân và dân ta để chiến thắng thực dân Pháp vẫn in sâu trong ký ức những người lính Điện Biên năm xưa. Trong cuộc chiến trường kỳ đó, biết bao đồng đội của họ đã ngã xuống, cống hiến tuổi thanh xuân để giành độc lập, tự do cho dân tộc và nhiều người đã mãi nằm lại mảnh đất Điện Biên lịch sử. May mắn hơn các đồng đội, những người cựu chiến binh năm ấy trở về sau cuộc chiến, trong tâm trí họ mãi mãi không thể nào quên những trận chiến ác liệt ở chiến trường Điện Biên Phủ năm nào.

70 năm bản hùng ca chiến sĩ Sư đoàn 367

Ngày 1/4/1953, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký quyết định thành lập Trung đoàn Pháo cao xạ đầu tiên của Quân đội, mang phiên hiệu 367 - đơn vị tiền thân của Bộ đội Phòng không và Sư đoàn Phòng không 367 ngày nay.

Gặp mặt kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống bộ đội pháo cao xạ

Chiều 30/3, Bộ CHQS tỉnh Bắc Giang tổ chức gặp mặt Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống bộ đội pháo cao xạ 1/4 (1953- 2023).

Thiếu tướng Nguyễn Quang Bích và những ngày đầu xây dựng lực lượng pháo cao xạ

Thiếu tướng Nguyễn Quang Bích (1922-2010), nguyên Phó tư lệnh Quân chủng Phòng không-Không quân, một trong số những cán bộ đầu tiên được cử đi học về pháo cao xạ tại Trường Sĩ quan Cao xạ Thẩm Dương (Trung Quốc). Sau khi về nước, ông đã trở thành lớp cán bộ đầu tiên góp công xây dựng lực lượng Pháo cao xạ (PCX) của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Xây dựng lực lượng pháo cao xạ vững mạnh

Cách đây 70 năm, trước yêu cầu nhiệm vụ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 1-4-1953, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam đã ký Quyết định số 06/QĐ, thành lập Trung đoàn Pháo cao xạ 367 đầu tiên của Quân đội ta, với biên chế 6 tiểu đoàn gồm 2.700 cán bộ, chiến sĩ (trong đó có 350 đảng viên).

Hai vị tướng với chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'

Đối với cá nhân tôi, có hai vị tướng đặc biệt mà tôi từng được gần gũi, gặp gỡ và viết sách về các ông. Người thứ nhất là Thượng tướng Phùng Thế Tài - người được Hồ Chủ tịch sớm giao nhiệm vụ, Bác đã nói: 'Sớm muộn gì đế quốc Mỹ cũng sẽ đưa B.52 ra đánh Hà Nội, rồi có thua nó mới chịu thua'. Bác còn nói thêm: 'Phải dự kiến trước mọi tình huống, càng sớm càng tốt để có thời gian mà suy nghĩ chuẩn bị'.