Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện khó khăn của tỉnh Thanh Hóa thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm nghèo bền vững.
Thay vì nghỉ học, kết hôn, hoặc bôn ba kiếm tiền sớm, nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi Thanh Hóa đã lựa chọn cho mình con đường học nghề để lập thân, lập nghiệp, với ước mơ khi ra trường có việc làm, thu nhập ổn định, từ đó giúp gia đình thoát nghèo.
Ban đầu thấy lạ, thấy khó, nhưng lâu dần những chuyên đề, sản phẩm của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội trên địa bàn huyện Quan Sơn đã được đông đảo hội viên, đoàn viên tham gia.
Không thể phủ nhận, đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn như Quan Sơn, nguồn vốn ưu đãi từ các chương trình tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã và đang giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hằng năm, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng...
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã kết luận những vi phạm về việc thực hiện chính sách, pháp luật và quyền hạn trong quản lý luật ngân sách, luật đầu tư công của huyện vùng cao Quan Sơn.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, xã Trung Xuân (Quan Sơn) đã nỗ lực triển khai các nội dung, nhiệm vụ, giải pháp và đạt được một số kết quả tích cực. Tuy nhiên, việc thực hiện chương trình còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Ngày 14/11, thông tin từ UBND huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đang tiến hành kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của tập thể, cá nhân có sai phạm được chỉ ra trong kết luận thanh tra.
Sáng 10/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Lê Văn Châu, Tỉnh ủy viên, Bí thư Tỉnh đoàn; Lương Tiến Thành, Phó Giám đốc Sở Tài chính; Vũ Văn Tùng, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Quan Sơn trước Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII.
Cân đo lợi ích về năng lượng với các yếu tố tiêu cực có nguy cơ nảy sinh trong việc xây dựng các thủy điện 'mini' cần được các cơ quan chức năng thống kê, tính toán phù hợp với lợi ích chung, lâu dài của toàn xã hội.
Sau đợt mưa lũ hồi cuối tháng 9/2023, hàng chục lồng nuôi cá của người dân xã Trung Xuân (Quan Sơn) bị thiệt hại, khiến cho người dân điêu đứng vì mất trắng tài sản. Đến nay, bà con vẫn chưa có vốn đầu tư sản xuất lại, lồng bè nằm ngổn ngang, tiêu điều trên sông...
Rời bỏ nơi ở cũ vì lo sợ những cơn lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đe dọa, năm 2012 hơn 30 hộ dân bản La, xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn đã tự di dời đến nơi ở mới. Không còn nỗi lo thiên tai, nhưng cuộc sống của các hộ dân vẫn chưa thể 'an cư' bởi đang ở trái phép trên đất nông nghiệp.
Cùng với các cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước, thời gian qua, huyện Quan Sơn đã lồng ghép nhiều chương trình, dự án, xây dựng các mô hình cây trồng, vật nuôi, sản phẩm có lợi thế theo chuỗi giá trị... từng bước nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần giảm nghèo bền vững.
Với định hướng gắn khoa học và công nghệ (KH&CN) với phát triển kinh tế - xã hội, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thiết thực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, nhờ đó, nhiều mô hình sản xuất trên địa bàn huyện Quan Sơn đã chuyển dần sang hướng ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, tăng mức thu nhập cho người dân.
Để giảm dần tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh, nhiều địa phương đã và đang triển khai các giải pháp, cách làm hiệu quả tại tỉnh Thanh Hóa.
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo (NCN), đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; giúp các hộ 'yếu thế' có nhà ở an toàn, ổn định, từng bước nâng cao mức sống, góp phần giảm nghèo bền vững.
Để người dân vùng đồng bào DTTS&MN ổn định nơi ở, yên tâm lao động, sản xuất, tỉnh Thanh Hóa đã và đang lồng ghép, huy động các nguồn lực, hỗ trợ trực tiếp đến từng hộ nghèo, cận nghèo nhằm xây mới, sửa chữa nhà ở.
Những năm trước đây, do phòng học xuống cấp, diện tích không đảm bảo, thiếu trang thiết bị, khiến cho việc dạy và học của thầy, trò Trường Tiểu học và Trung học cơ sở (TH&THCS) Trung Xuân (Quan Sơn) gặp rất nhiều khó khăn. Được sự quan tâm của Nhà nước, năm học 2023-2024, nhà trường được đầu tư xây dựng mới dãy nhà 2 tầng với 8 phòng học, 6 phòng chức năng, sửa chữa 6 phòng học cũ và được cấp nhiều trang thiết bị dạy học.
Chuẩn bị năm học mới, tỉnh Thanh Hóa đã đầu tư hàng chục tỷ đồng, xây dựng nhiều trường học ở vùng biên giới khang trang, hiện đại để đón học sinh.
Sau hơn 13 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay Thanh Hóa đã có 14 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn và hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Tuy vậy, kết quả xây dựng NTM giữa các vùng miền, các huyện, xã còn chênh lệch khá lớn, trong khi tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM vùng đồng bằng đạt trên 98,9% thì miền núi mới đạt 37,42%; thậm chí huyện Mường Lát chưa có xã nào đạt chuẩn NTM...
Xử lý các khu bán trú này thế nào đang là vấn đề khiến các nhà quản lý giáo dục tại Thanh Hóa phải trăn trở.
Phát huy tinh thần 'Tuổi cao, gương sáng', Người Cao tuổi (NCT) huyện Quan Sơn không chỉ gương mẫu, đi đầu thực hiện các phong trào, hoạt động của địa phương mà còn tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, là tấm gương sáng cho con cháu học tập, noi theo.
Nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện nghị quyết đại hội đảng bộ các cấp, một trong những kết quả quan trọng của Đảng bộ huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) là công tác phát triển đảng viên. Hầu hết các đảng viên mới đều phát huy tốt vai trò trên các lĩnh vực.
Nhà cách trường hàng chục km, nhiều sĩ tử vùng cao xin ở lại khu bán trú hoặc thuê trọ gần trường để thuận tiện cho việc ôn thi tốt nghiệp THPT.
Thực hiện kế hoạch tiết giảm phụ tải của Tổng công ty Điện lực miền Bắc, ngày 17-6, Công ty Điện lực Thanh Hóa dự kiến ngừng cung cấp điện tại các khu vực sau:
Đó là cảm xúc của người cha có con trai mổ ruột thừa phải đến trường thi bằng xe cứu thương, người mẹ đợi con trong mưa tầm tã ngoài trường thi...
Huyện Quan Sơn có trên 82.000 ha rừng. Rừng Quan Sơn được xác định là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng trong mùa nắng nóng. Trong đó, 3.191,9 ha rừng tại 7 xã trọng điểm gồm: Na Mèo, Mường Mìn, Sơn Thủy, Sơn Hà, Trung Xuân, Tam Thanh và xã Tam Lư có vật liệu cháy như cây le, lau lách, thực bì rất dày, khô nỏ, được xác định luôn tiềm ẩn nguy cơ cháy rất cao, ở cấp rất nguy hiểm trong mùa nắng nóng.
Thực hiện Công văn số 565/UBND-VHTT ngày 4-4-2023 của UBND huyện Quan Sơn về việc 'Kiểm kê, rà soát, báo cáo hang động tự nhiên trên địa bàn huyện Quan Sơn', Phòng Văn hóa Thông tin đã hướng dẫn, đôn đốc các xã, thị trấn rà soát, kiểm kê, báo cáo hang động tự nhiên.
Sáng 7/4, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Lạng Sơn tổ chức họp xem xét thỏa thuận hợp tác với các đối tác kinh doanh trên tuyến tham quan du lịch của CVĐC.
Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng thủy điện tương đối dối dào, chủ yếu tập trung trên dòng chính sông Mã và các phụ lưu: sông Chu, sông Luồng, sông Lò, suối Sim, suối Xia cùng các sông, suối nhỏ khác như sông Khao, suối Luông, suối Hối…
Vụ án khiến vợ chồng anh Tr và chị H tử vong, kẻ thủ ác đã phải nhận bản án thích đáng nhưng nỗi đau cho người ở lại là quá lớn…
Bản Muỗng là bản đầu tiên của xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn trồng cây gai xanh bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
Nhiều hộ dân ở các bản Phụn, bản Muỗng… xã Trung Xuân (Quan Sơn) đã và đang nuôi các loại cá nước ngọt trong lồng, bè trên lòng hồ thủy điện Trung Xuân, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập.
Khi khách đến hát karaoke đã ngà say và có nhu cầu khác, Phong sẽ bố trí nữ nhân viên đáp ứng ở căn phòng ngủ phía sau.
Khi khách đến hát karaoke đã ngà ngà say và có nhu cầu khác, Phong sẽ bố trí nữ nhân viên đáp ứng ở căn phòng ngủ phía sau…
Khi khách có nhu cầu mua dâm, Phạm Đại Phong (29 tuổi) chủ quán karaoke sẽ bố trí nhân viên phục vụ khách, thu 500 nghìn đồng mỗi lượt.
Sau mỗi giao dịch mua bán dâm, chủ quán karaoke Phạm Đại Phong hưởng 300.000 đồng tiền hoa hồng còn nhân viên bán dâm chỉ được hưởng 200.000 đồng.
Thông tin từ UBND huyện Quan Sơn, từ ngày 21 đến 23-5, trên địa bàn huyện liên tục xảy ra mưa lớn kéo dài, gây nhiều điểm sạt lở làm hư hỏng một số tuyến đường giao thông và thiệt hại nhà cửa, ngập úng hoa màu của người dân. UBND huyện Quan Sơn đã chỉ đạo và phân công các thành viên Ban chỉ huy PCTT, TKCN và PTDS huyện trực tiếp xuống địa bàn các xã được giao phụ trách để chỉ đạo khắc phục hậu quả, tổ chức di dời hộ dân bị sạt lở đất đá, các hộ có nguy cơ sạt lở đất đá về các điểm an toàn.
Để phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh thực hiện Đề án phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh phục vụ Nhà máy sản xuất sợi dệt tại xã Cẩm Tú, huyện Cẩm Thủy đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, huyện Quan Sơn đã và đang chỉ đạo các xã, thị trấn tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, đưa cây gai thay thế một số cây trồng kém hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập của người dân.