Voọc chà vá chân xám quý hiếm sao được Quảng Ngãi bảo tồn gấp?

Quảng Ngãi đang phối hợp với các tổ chức bảo vệ động vật hoang dã khảo sát hiện trạng quần thể của voọc chà vá chân xám nhằm bảo tồn loài động vật quý hiếm này. Đây là loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam.

Quảng Ngãi: Phát hiện 10 đàn voọc chà vá chân xám quý hiếm

Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI) phát hiện 10 đàn voọc chà vá chân xám quý hiếm cư trú tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi).

Đã quan sát được 10 đàn Chà vá chân xám tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ

Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng chỉ phân bố ngoài tự nhiên ở 6 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Là loài cực kỳ nguy cấp theo Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam và thuộc nhóm IB về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...

Quảng Ngãi: Phát hiện 10 đàn chà vá chân xám quý hiếm tại rừng phòng hộ Ba Tơ

Chiều 17/11, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi cho biết, qua kết quả khảo sát nhanh của Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế (FFI), đã phát hiện 10 đàn chà vá chân xám quý hiếm cư trú tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ.

Du lịch sẽ sớm nảy nở tại nơi bảo vệ đàn voọc

Để góp phần bảo tồn quần thể voọc chà vá chân xám, người dân Tam Mỹ Tây (Núi Thành, Quảng Nam) đang cần được tiếp sức để phát triển sinh kế và sử dụng hợp lý tài nguyên thông qua mô hình du lịch cộng đồng.

Voọc Chà vá chân xám còn rất ít, nguy cơ bị săn bắn, bẫy rất cao

Tại Quảng Ngãi, số lượng Voọc Chà vá chân xám còn lại tại các khu vực tự nhiên thuộc huyện Ba Tơ, Trà Bồng với số lượng rất ít ỏi và đang đứng trước nguy cơ bị săn bắn, bẫy, bắt rất cao.

Cần sự chung tay của cộng đồng để bảo vệ môi trường nước

Chất lượng môi trường nước là 1 trong 3 nhóm tiêu chí trong đề án xây dựng Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường giai đoạn 2008 – 2020. Do đó, việc bảo tồn nguồn nước, đặc biệt là nguồn nước mặt rất được Đà Nẵng chú trọng thực hiện từ những việc làm nhỏ nhất.

Phát hiện 'kho báu' về đa dạng sinh học ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của tổ chức Fauna & Flora International (FFI) cho thấy một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện các quần thể linh trưởng quý hiếm ở Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện 'kho báu' về đa dạng sinh học cần được bảo tồn tại Kon Plông

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm gồm chà vá chân xám, vượn má vàng Trung Bộ, cầy vằn, gấu ngựa, cu li nhỏ, rái cá, mèo rừng và nhiều loài động vật quý hiếm khác của Việt Nam tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.

Phát hiện nhiều loài động vật cực kỳ quý hiếm cần được bảo tồn tại Kon Tum

Các khảo sát về đa dạng sinh học mới đây của Tổ chức Fauna & Flora International (FFI) đã tiết lộ một 'kho báu' về động vật hoang dã quý hiếm và quan trọng tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Với tính đa dạng sinh học cao và là nơi trú ngụ của nhiều loài động thực vật đang bị đe dọa, rừng Kon Plông xứng đáng được xem là một trong những khu rừng có giá trị bảo tồn lớn nhất của Việt Nam.

Lan tỏa tình yêu thiên nhiên đến cộng đồng

Với nhiều nỗ lực dành cho việc nghiên cứu, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ đa dạng sinh học tại khu vực miền Trung, chị Lê Thị Trang đã được Quỹ Đối tác hệ sinh thái trọng điểm (CEPF) vinh danh là Anh hùng điểm nóng đa dạng sinh học.

Lê Thị Trang - Anh hùng điểm nóng đa dạng sinh học

Lê Thị Trang, cô gái Việt Nam duy nhất vừa được Quỹ đối tác Hệ sinh thái trọng điểm (CEPF) vinh danh là một trong 10 'Anh hùng điểm nóng đa dạng sinh học'.

Gặp gỡ Lê Thị Trang - 'anh hùng điểm nóng đa dạng sinh học'

Lê Thị Trang đã dành phần lớn thời gian của mình cho việc nghiên cứu, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng để bảo vệ đa dạng sinh học tại khu vực miền Trung.

Quảng Nam sẽ thành lập Khu bảo tồn loài sinh cảnh voọc chà vá chân xám

Hiện qua khảo sát có khoảng 50 cá thể chà vá chân xám đang sinh sống trong ít nhất 4 đàn tại khu vực núi Hòn Dồ, Hòn Ông, Dương Bông và Dương Bản Lầu ở thôn Đồng Cố, xã Tam Mỹ Tây, huyện Núi Thành.