UBND TP.Nha Trang phải khẩn trương hoàn thiện kế hoạch phục hồi rạn san hô tại Hòn Mun và vịnh Nha Trang, chậm nhất đến cuối tháng 8 phải báo cáo lại UBND tỉnh.
UBND TP Nha Trang đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa cho chủ trương thực hiện đề án thu phí danh lam thắng cảnh vịnh Nha Trang.
Ngoài việc trồng phục hồi san hô, chính quyền TP Nha Trang (Khánh Hòa) sẽ thiết lập khoanh vùng, bảo vệ và lắp camera dạng năng lượng mặt trời để giám sát khu vực Hòn Mun.
Thành phố Nha Trang đề xuất khoanh vùng bảo vệ và lắp camera dạng năng lượng mặt trời để giám sát san hô ở Khu bảo tồn biển Hòn Mun, thuộc vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Theo thống kê của Bộ Y tế, đến nay số người mắc Covid-19 trên cả nước là trên 10,7 triệu người, với trên 9,4 triệu người khỏi bệnh, số ca mắc Covid-19 đang có xu hướng giảm dần. Trong các trường hợp khỏi bệnh, một số người sau mắc Covid-19 xuất hiện các dấu hiệu, triệu chứng kéo dài, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc khả năng lao động và có nhu cầu đi kiểm tra sức khỏe. Để công tác khám, chữa bệnh hậu Covid-19 cho người dân đạt hiệu quả, Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu các cơ sở y tế không lạm dụng chỉ định hoặc chỉ định không phù hợp, không cần thiết đối với người bệnh.
Sau khi khỏi Covid-19, một thai phụ bất ngờ bị hen suyễn, ho, khó thở phải nhập viện điều trị.
Khi nỗi lo về đại dịch Covid-19 giảm thì mối lo về sức khỏe hậu Covid-19 lại tăng.
Đây có thể là hậu quả của viêm toàn thân do Covid-19 phát tác sau khi bệnh nhân âm tính với nCoV.
Một số F0 nặng có thể để lại vết sẹo trong phổi hoặc các dãy xơ… cần tập thở, tăng khả năng trao đổi khí ở các vùng còn lại khi nó không bị xơ.
Tình trạng ho kéo dài khiến một số F0 mệt mỏi, thậm chí kiệt sức. Nhiều người cho rằng họ vẫn còn virus và có thể lây lan, song, đây là quan niệm sai lầm.
Nhiều người khi nhiễm Covid-19 có sự chủ quan, không tuân thủ 5K và các biện pháp phòng, chống dịch. Khi cơ thể tái nhiễm, người bệnh có thể đối mặt với một lần nguy cơ diễn biến nặng, gây ra những bệnh lý hậu Covid-19.
Theo báo cáo công tác triển khai các biện pháp phòng, chống dịch của Bộ Y tế tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 ngày 5-3, biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh trong thời gian gần đây ở các tỉnh, thành phố, nhất là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và thay thế dần biến thể Delta.
Ngày 5/3, thống kê của Bộ Y tế cho thấy số ca mắc COVID-19 trong thời gian gần đây tăng lên chủ yếu do biến thể BA.2 của biến chủng Omicron, chiếm phần lớn tổng số các mẫu phát hiện trong nước.
Theo báo cáo của TP Hà Nội, biến thể Omicron đã ghi nhận ở 20/30 quận/huyện/thị xã; trong đó, biến thể phụ BA.2 (còn được gọi là 'Omicron tàng hình') chiếm 87% tổng số các mẫu phát hiện biến thể Omicron.
Tái nhiễm sau 28 ngày khỏi bệnh, chị H. không ngờ mình bị ớn lạnh, ho nhiều, tim đập nhanh trong khi lần đầu mắc bệnh chỉ rát họng, mệt mỏi.
Thời tiết nồm ẩm ở các tỉnh phía Bắc cùng với những cơn ho do COVID-19, nhiều F0 đang gặp 'ác mộng' do những cơn ho hành hạ.
Ho được cho là một trong những triệu chứng phổ biến ở người nhiễm Covid-19. Tuy nhiên, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt cũng như sức khỏe người bệnh.
Là một trong những triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm SARS-CoV-2, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài cũng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe và cần được xử trí phù hợp.
Thời gian qua một số người bất ngờ khi test nhanh phát hiện tái dương tính với SARS-CoV-2 trong khi mới khỏi bệnh được vài tuần hoặc vài tháng. Các chuyên gia nhận định cần sớm có đánh giá, báo cáo về việc tái nhiễm để có những ứng phó phù hợp trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
F0 điều trị tại nhà cần chú ý việc dùng thuốc theo khuyến cáo dưới đây.
Bộ Y tế cho biết, F0 điều trị tại nhà thực hiện tự theo dõi sức khỏe 2 lần/ngày vào buổi sáng, chiều. Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, F0 cần thông báo ngay cho Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà để được xử trí...
Sốt, ho, đau đầu, mất ngủ là các triệu chứng phổ biến khi mắc Covid-19 thể nhẹ.
Dù mang lại lợi ích và hiệu quả điều trị tốt, việc đánh gió, xông hơi hay sử dụng vitamin, thuốc bổ quá nhiều lại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mắc Covid-19.
Các biểu hiện này cùng triệu chứng ra mồ hôi trộm hay khó ngủ, dễ xúc động,... đều đến từ tình trạng rối loạn hệ thần kinh thực vật.
Theo bác sĩ Nguyễn Huy Hoàng, F0 điều trị tại nhà nên quan tâm các vấn đề như có cần uống thuốc kháng virus, kháng sinh hay thời điểm phải nhập viện khi được nhân viên y tế tư vấn.
Việc sử dụng thuốc kháng viêm chứa corticoid không đúng thời điểm có thể khiến bệnh nhân đối mặt nguy cơ diễn biến nặng cao hơn.
Nhân dip kỷ niệm 104 năm Cách mạng tháng Mười Nga, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm và làm việc tại Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga ở Thủ đô Hà Nội.
Dịch COVID-19 xuất hiện tại Việt Nam khiến cán bộ, nhân viên Đội Y học dự phòng (Cục Hậu cần Quân khu 4) càng trở nên vất vả. Quân số ít, địa bàn hoạt động rộng, nhiệm vụ nhiều, song mỗi khi có lệnh, các anh lại lên đường với tinh thần cao nhất.
Chính quyền địa phương tuyệt đối không để người dân di chuyển ra khỏi thành phố khi giãn cách xã hội theo chỉ đạo của Thủ tướng với nguyên tắc 'ai ở đâu ở đấy'.