Sáng 8-4, HĐXX phúc thẩm của TAND TP Hà Nội xem xét đơn kháng cáo của bị cáo Lại Anh Thắng, SN 1964, trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội, về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Thiếu sức khỏe, gặp khó khăn trong sinh hoạt, học tập, tìm kiếm cơ hội việc làm,… là những rào cản đối với người khuyết tật trong quá trình hòa nhập xã hội. Tuy nhiên, bằng ý chí, nghị lực phi thường của bản thân cùng sự quan tâm, chăm lo của các cơ quan chức năng và cộng đồng, nhiều người khuyết tật trên địa bàn Hà Nội đã nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, miệt mài viết nên những câu chuyện cổ tích giữa đời thường.
Ở tuổi 62, Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Vy Thị Liên được người trong nghề đánh giá là sở hữu một kho tàng âm nhạc dân ca của huyện Văn Quan nói riêng và tỉnh Lạng Sơn nói chung. Những năm qua, bà đã thầm lặng bảo tồn và truyền dạy dân ca cho thế hệ trẻ.
Là tình nguyện viên của Trung tâm Chăm sóc sức khỏe, dạy nghề và tổ chức sản xuất cho thanh thiếu niên khuyết tật Vì ngày mai, Lại Anh Thắng mạo nhận là Phó Giám đốc Trung tâm, để tiếp cận với những người có địa vị xã hội, sau đó lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Viện KSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Lại Anh Thắng (SN 1964, trú tại phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Viện KSND TP Hà Nội vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bị can Lại Anh Thắng đã mạo danh là Phó Giám đốc Trung tâm khuyết tật để lừa đảo chiếm đoạt số tiền hơn 600 triệu đồng của một giám đốc doanh nghiệp thông qua việc lừa đảo góp vốn thực hiện 'Dự án Trung tâm Vì ngày mai'.
Thắng không có nghề nghiệp ổn định và thường tiếp cận với người có vị trí trong xã hội để tìm kiếm việc làm. Vào thời điểm tháng 1/2019, Công an huyện Quốc Oai (Hà Nội) nhận được đơn của anh Hoàng Văn tố cáo Thắng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt của anh số tiền 615 triệu đồng thông qua việc lừa đảo góp vốn thực hiện 'Dự án Trung tâm Vì ngày mai'.
Ngày 1/6, Đoàn Thanh niên Báotổ chức chương trình 'Vui Tết thiếu nhi 1/6', thăm và tặng quà cho các em thiếu nhi tại Trung tâm Vì ngày mai.
Hơn 20 năm, cựu chiến binh Thái Văn Tặng ở xã Quất Động (Thường Tín, Hà Nội) lặn lội qua nhiều trung tâm nhân đạo, nuôi dưỡng người khuyết tật để truyền dạy nghề cho những mảnh đời kém may mắn. Giờ đây, các em, các cháu bị khuyết tật, nhiễm chất độc da cam… luôn coi ông như người thầy, người cha thứ hai thắp lên ngọn lửa hy vọng cho tương lai.
Những câu chuyện 'hậu trường' trong việc dạy nghề cho người khuyết tật (NKT) khiến người nghe lặng người bởi mang đến cơ hội phát triển bản thân cho NKT đồng nghĩa với việc chấp nhận vô vàn khó khăn…