Ngành công nghiệp vũ trụ Nhật Bản vừa mở ra chương mới với việc một doanh nghiệp start-up thử nghiệm mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu hoàn toàn lấy từ phân bò.
Nhật Bản có thể sẽ phải hoãn việc phóng tàu thăm dò vệ tinh Phobos, được coi như mặt trăng của sao Hỏa, sang năm 2026 do các vấn đề liên quan tên lửa đẩy H3 thế hệ mới nhất của nước này. Điều này có thể ảnh hưởng tới cuộc đua giữa Nhật Bản với Mỹ, châu Âu và Trung Quốc giành vị thế quốc gia đầu tiên thám hiểm mặt trăng của sao Hỏa.
Đài NHK của Nhật Bản dẫn các nguồn tin cho biết, Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang có kế hoạch đưa tàu thăm dò không người lái đầu tiên của nước này lên Mặt trăng, sớm nhất là vào ngày 20-1-2024.
Hàn Quốc đã thông báo kế hoạch phóng vệ tinh do thám quân sự đầu tiên chế tạo trong nước, dự kiến vào cuối tháng 11.
Nhật Bản có kế hoạch phóng tên lửa H2A vào tháng 1 năm sau, mang theo vệ tinh thu thập thông tin tình báo.
Theo The Japan Times, Chính phủ Nhật Bản đã thành lập một quỹ mới trị giá 1.000 tỷ yên (tương đương 6,6 tỷ USD) với mục tiêu thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp vũ trụ của đất nước.
Đằng sau bức ảnh này là bài kiểm tra quan trọng của tàu Nhật Bản.
Đằng sau bức ảnh này là bài kiểm tra quan trọng của tàu Nhật Bản.
Hãng tin Nikkei Asia ngày 18/9 đưa tin Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) và Công ty kỹ thuật Mitsubishi Heavy Industries đã hợp tác để bắt đầu cùng phát triển động cơ tên lửa đầu tiên của Nhật Bản chạy bằng khí metan.
Thảm họa động đất kinh hoàng ở Maroc; Hội nghị Thượng đỉnh G20 khai mạc tại New Delhi; Nhật Bản phóng tên lửa mang tàu đổ bộ lên Mặt Trăng; Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 tại Jakarta; Chính quyền quân sự Gabon bổ nhiệm Thủ tướng lâm thời sau đảo chính là những sự kiện quốc tế nổi bật tuần qua.
Cơ quan Thám hiểm Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa phóng thành công Tàu đổ bộ Thông minh Điều tra Mặt trăng (SLIM) cùng kính viễn vọng không gian XRISM.
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 43 với Thông điệp mạnh mẽ về một ASEAN tầm vóc, tự cường và năng động là một trong nhiều sự kiện nổi bật nhất trong tuần vừa qua.
Video quay cảnh Nhật phóng tàu thăm dò lên Mặt Trăng và vệ tinh nghiên cứu nguồn gốc vũ trụ.
Sáng 7-9, Nhật Bản phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt trăng (SLIM) cùng vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục chương trình Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 43 là một trong những sự kiện nổi bật ngày 7/9.
Sáng 7-9, Nhật Bản đã phóng tên lửa đẩy H-IIA đưa tàu đổ bộ Mặt trăng lên không gian, với hy vọng trở thành quốc gia thứ 5 trên thế giới có tàu vũ trụ đáp xuống Mặt trăng.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Nhật Bản vừa phóng thành công tên lửa mang tàu thám hiểm mặt trăng. Trước đó, trong năm nay, nước này đã phải hoãn 3 lần phóng do thời tiết không thuận lợi.
Lúc 8h42 sáng 7/9 (giờ địa phương), tên lửa H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt Trăng của cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản đã rời Trung tâm không gian Tanegashima, ở phía Tây Nam Nhật Bản. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên tên lửa nội địa của Nhật Bản được sử dụng đưa tàu vũ trụ vào không gian.
Ngày 7/9, đoạn phim trực tiếp từ cơ quan vũ trụ Nhật Bản cho thấy họ đã phóng thành công một tên lửa mang theo hy vọng là tàu đổ bộ Mặt Trăng đầu tiên do nước này sản xuất.
Một vệ tinh tiên tiến của Nhật Bản với khả năng phát hiện các đặc tính mới của các thiên thể trong vũ trụ cùng với tàu đổ bộ mặt trăng 'Moon Sniper' đã vừa được phóng trong tối thứ Tư.
Theo hãng CNN, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chính thức phóng tên lửa mang theo tàu đổ bộ Mặt Trăng vào tối ngày 6/9 (giờ địa phương).
Với việc tuyên bố phóng tàu đổ bộ thành công ngày 7/9, Nhật Bản đứng trước cơ hội hiện thực hóa tham vọng trở thành quốc gia thứ 5 hạ cánh thành công tàu vũ trụ lên Mặt trăng, Japan Times đưa tin.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo tàu đổ bộ thông minh thăm dò mặt trăng (SLIM) và vệ tinh sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Sáng nay (giờ địa phương), Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo tàu đổ bộ thông minh thăm dò mặt trăng sau 3 ngày trì hoãn.
Mục tiêu của sứ mệnh là thử nghiệm công nghệ hạ cánh chính xác trên bề mặt Mặt trăng; trong khi các thiết bị khác mà tàu đổ bộ mang theo sẽ thực hiện một số nhiệm vụ quan sát vũ trụ.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Nhật Bản đã phóng thành công tàu vũ trụ thám hiểm với tham vọng trở thành quốc gia thứ 5 trên thế giới đáp xuống Mặt trăng vào đầu năm tới.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng tên lửa H-IIA mang theo tàu đổ bộ mặt trăng của cơ quan vũ trụ quốc gia, sau 3 lần trì hoãn do thời tiết không thuận lợi.
Sáng nay (7/9), Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và Vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Tàu đổ bộ SLIM của Nhật Bản được thiết kế để hạ cánh trong phạm vi 100m chung quanh một vị trí xác định cụ thể trên Mặt trăng, ít hơn nhiều so với phạm vi thông thường là vài km.
Sáng 7/9/2023, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Theo Reuters, sáng 7-9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng (SLIM), dọn đường để trở thành quốc gia thứ năm trên thế giới đáp xuống Mặt trăng vào đầu năm tới.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tàu thám hiểm mặt Trăng lên quỹ đạo bằng tên lửa đẩy H-IIA do nước này sản xuất, mở đường trở thành quốc gia thứ năm trên thế giới đáp xuống mặt Trăng vào đầu năm tới.
Sáng 7/9, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H2-A mang theo Tàu đổ bộ thông minh thăm dò Mặt Trăng (SLIM) và vệ tinh Sứ mệnh quang phổ và hình ảnh tia X (XRISM) vào không gian.
Ngày 7/9, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) chính thức phóng một tên lửa mang theo tàu đổ bộ Moon Sniper trong một sứ mệnh được nước này kỳ vọng sẽ là lần đổ bộ Mặt trăng thành công đầu tiên.
Sáng nay (7/9), Nhật Bản đã phóng tên lửa H-IIA mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng. Nỗ lực diễn ra sau 3 lần hoãn vào tháng trước vì thời tiết không thuận lợi.
Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của Tập đoàn Mitsubishi, Nhật Bản) thông báo kế hoạch phóng tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt trăng (SLIM) của Cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản vào ngày 7-9 tới.
Tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries của Nhật Bản hôm 4/9 cho biết họ có kế hoạch phóng tên lửa H-IIA mang theo tàu đổ bộ lên Mặt trăng vào sáng thứ Năm (7/9), sau khi điều kiện gió không thuận lợi dẫn đến việc hoãn lại vào tháng trước.
Ngày 4/9, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo kế hoạch phóng tên lửa đẩy H2A mang theo tàu đổ bộ Mặt Trăng của cơ quan hàng không vũ trụ Nhật Bản vào ngày 7/9 tới.
Dự kiến, Tàu đổ bộ SLIM sẽ đi vào quỹ đạo quanh Mặt Trăng khoảng 3 đến 4 tháng kể từ thời điểm rời bệ phóng và có khả năng đáp xuống bề mặt Mặt Trăng sau 4 đến 6 tháng.
Theo Reuters, cơ quan Vũ trụ Nhật Bản ngày 28-8 đã hoãn phóng tên lửa đẩy H2A đưa tàu đổ bộ Mặt trăng vào không gian do thời tiết xấu.
Ngày 28-8, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo hoãn kế hoạch phóng tên lửa đưa tàu đổ bộ Mặt trăng của nước này vào không gian do gió mạnh tại thời điểm phóng.
Sứ mệnh thám hiểm Mặt Trăng của Nhật Bản này có gì đặc biệt về công nghệ?
Cơ quan vũ trụ Nhật Bản hôm 28.8 đã hoãn việc khởi động sứ mệnh Mặt Trăng 'Moon Sniper' do thời tiết xấu, khiến đây là lần hoãn thứ ba cho sứ mệnh này.
Cơ quan không gian Nhật hoãn phóng tàu thăm dò Mặt trăng 'Moon Sniper' chưa đầy 30 phút trước giờ phóng dự kiến vì thời tiết xấu.
Sáng 28/8, Mitsubishi Heavy Industries Ltd (MHI - công ty con của tập đoàn Mitsubishi Nhật Bản) thông báo hoãn phóng tên lửa đẩy H2A đưa tàu đổ bộ Mặt Trăng của nước này vào không gian do gió mạnh tại thời điểm phóng.