Sau PicoDragon, Việt Nam tiếp tục phát triển, phóng thành công 2 vệ tinh nhỏ khác là MicroDragon và NanoDragon, từng bước hiện thực hóa giấc mơ bay vào vũ trụ.
Một thị trấn ở tây nam Nhật Bản, nơi đặt địa điểm phóng tên lửa của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA), đã ra mắt dịch vụ độc đáo: chụp ảnh cưới gần điểm phóng tên lửa .
Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang đối mặt với một loạt vấn đề nghiêm trọng với tên lửa của mình, bao gồm cả vụ phóng thất bại tên lửa H3 mới của nước này hồi tháng 3 vừa qua.
Động cơ tên lửa cỡ nhỏ Epsilon S do Nhật Bản phát triển đã phát nổ trong cuộc thử nghiệm ngày 14/7.
Tên lửa đẩy H3, phiên bản 'kế nhiệm' của tên lửa đẩy H2A, dự kiến được phóng vào ngày 15/2, tuy nhiên, cơ quan này quyết định lùi sang khoảng 10h37-10h44 sáng 17/2 theo giờ địa phương.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Nhật Bản đã phát lệnh tự hủy cho tên lửa Epsilon-6 sau vụ phóng thất bại hôm 12/10, vì cho rằng sự cố khiến tên lửa không thể bay an toàn.
Tên lửa Epsilon-6 gặp sự cố khiến không thể bay lên bình thường nên Cơ quan Nghiên cứu và Phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã gửi lệnh tự hủy đối với tên lửa này.
Ngày 12/10, cơ quan vũ trụ Nhật Bản thực hiện một sứ mệnh thất bại, khiến tên lửa Epsilon-6 phải chuyển sang chế độ tự hủy chỉ 7 phút sau khi rời bệ phóng.
Theo hãng tin Kyodo và các phương tiện truyền thông Nhật Bản, Cơ quan Vũ trụ Nhật Bản đã thất bại khi phóng thử tên lửa Epsilon vào hôm 12/10 (theo giờ địa phương).
Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 24/7 thông báo đã phóng thử thành công 1 tên lửa nghiên cứu cỡ nhỏ trong nỗ lực thử nghiệm động cơ phản lực siêu âm trong tương lai.
Sau 3 lần tạm dừng phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, ngày 9/11/2021, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam được phóng thành công lên vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản).
Nano Dragon, vệ tinh được chế tạo 100% tại Việt Nam chưa bắt được tín hiệu từ mặt đất sau 22 ngày tách khỏi tên lửa đẩy.
Tính đến ngày 1/12, sau 22 ngày các vệ tinh lên quỹ đạo, hiện còn 2 trên tổng số 9 vệ tinh cùng phóng ở lần phóng thử nghiệm công nghệ này chưa nhận được tín hiệu từ trạm mặt đất.
Hiện nay, các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam vẫn tiếp tục nỗ lực tìm kiếm tín hiệu của NanoDragon sau khi phóng vào quỹ đạo từ 9/11.
Các vệ tinh Việt Nam đang sở hữu đã đem lại nhiều lợi ích đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; giám sát môi trường, khí tượng, bản đồ, dự báo và đánh giá tác động của biến đổi khí hậu...
Việc vệ tinh NanoDragon - vệ tinh 100% 'Made in Vietnam' được phóng thành công lên quỹ đạo Trái đất là bước tiến mới, vô cùng quan trọng, minh chứng chúng ta hoàn toàn có khả năng làm chủ và phát triển ngành công nghiệp vũ trụ của riêng mình, phục vụ phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền an ninh quốc gia và bảo vệ môi trường.
Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam bay vào vũ trụ từ bãi phóng Uchinoura (Nhật Bản) đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong ngành công nghệ vũ trụ còn non trẻ của Việt Nam. Chứng kiến giây phút tự hào, xen lẫn niềm kiêu hãnh này, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam đã gọi điện chúc mừng các nhà khoa học của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam: 'Tôi có cảm giác như đang bay theo trái tim của Tổ quốc, bay cùng vệ tinh NanoDragon để lên quỹ đạo. Vệ tinh NanoDragon là hình ảnh tương lai cho nền công nghiệp vũ trụ Việt Nam…'.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Australia Marise Payne... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 9.11.
Tận mắt chứng kiến tên lửa Epsilon mang theo vệ tinh NanoDragon bay vào không gian, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam bày tỏ xúc động và tự hào khi ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam bước đầu khẳng định mình.
Tên lửa Epsilon số 5 mang theo vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam' do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chế tạo đã được phóng vào không gian.
Sáng nay, 9-11, vệ tinh NanoDragon ''Made in Vietnam'' đã được phóng thành công lên quỹ đạo.
Sau ba lần bị trì hoãn, vào lúc 7h55 ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon do Việt Nam chế tạo được phóng thành công lên quỹ đạo cùng các vệ tinh của Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.
Vào lúc 9 giờ 06 phút (giờ Hà Nội) ngày 9/11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian...
Sáng 9.11, vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng lên vũ trụ vào sáng nay cùng với 8 vệ tinh khác tại Nhật Bản lúc 9h55 phút giờ địa phương (hay 7h55 giờ Việt Nam) tại bãi phóng Nhật Bản.
Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam Phạm Anh Tuấn cho biết trong khối ASEAN, Việt Nam là một trong 4 nước có thể tự thiết kế và chế tạo vệ tinh nhỏ của riêng mình.
Vào lúc 7 giờ 55 phút 16 giây (giờ Hà Nội) ngày 9/11, tên lửa Epsilon số 5 được điểm hỏa và phóng lên quỹ đạo, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.
Thông tin từ Trung tâm vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), lúc 9 giờ 55 sáng 9/11 (giờ địa phương), tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5 của Nhật Bản) đã được phóng thành công vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Sau nhiều lần hoãn phóng vì lý do kỹ thuật và thời tiết, đúng 7h55 sáng nay (theo giờ Việt Nam), tên lửa đẩy Epsilon số 5 đã đưa vệ tinh NanoDragon của Việt Nam cùng 8 vệ tinh khác của Nhật Bản lên quỹ đạo từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, Nhật Bản.
9 giờ 55 sáng 9/11 (giờ địa phương), tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) đã được phóng thành công vào không gian, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, vào khoảng 11 giờ 7 phút (giờ địa phương, tức 9 giờ 7 phút giờ Việt Nam), vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã tách thành công ra khỏi tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) và tự bay trong không gian. Đây là vệ tinh cuối cùng được tên lửa thả vào không gian. Vào lúc 11 giờ 30 phút, NanoDragon đã lần đầu tiên bay qua vùng trời Việt Nam.
Sau nhiều lần lỡ hẹn đúng 7 giờ 55 phút 16 giây (theo giờ Hà Nội) ngày 9/11/2021, tại bãi phóng Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, tỉnh Kagoshima, phía Nam Nhật Bản. tên lửa Epsilon số 5 được điểm hỏa và phóng lên quỹ đạo mang theo vệ tinh NanoDragon do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC) chế tạo.
Sáng 9/11 (giờ địa phương), tên lửa Epsilon số 5 (Epsilon-5) được phóng vào không gian từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura, mang theo vệ tinh NanoDragon của Việt Nam và 8 vệ tinh khác của Nhật Bản.
Vào lúc 9 giờ 6 phút 54 giây (giờ Hà Nội) ngày 9-11, vệ tinh NanoDragon 'Made in Vietnam'' đã tách thành công khỏi tên lửa Epsilon-5 của Nhật Bản, đi vào quỹ đạo, bắt đầu làm việc trong không gian.
Sáng 9/11, vệ tinh NanoDragon do các kỹ sư Việt Nam chế tạo đã được phóng thành công vào vũ trụ từ Trung tâm Vũ trụ Uchinoura ở tỉnh Kagoshima (Nhật Bản) bằng tên lửa Epsilon-5.
Vệ tinh NanoDragon do các nhà khoa học tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam nghiên cứu và chế tạo đã chính thức được tên lửa Epsilon số 5 mang vào quỹ đạo cùng với 8 vệ tinh khác.
Tên lửa Epsilon 5 chứa vệ tinh NanoDragon của Việt Nam đã được phóng lên quỹ đạo sau 3 lần bị hoãn.