Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa phẫu thuật mổ bắt thai thành công cho một sản phụ mắc COVID-19, thiên thần nhỏ đã chào đời an toàn giữa nơi tâm dịch.
Khoa Ngoại sản, Bệnh viện Bệnh Nhiêt đới Trung ương vừa mổ cấp cứu thành công cho sản phụ mang thai 38 tuần mắc Covid-19.
22h5' phút ngày 17/5/2021, Khoa Ngoại sản, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã mổ cấp cứu thành công cho một phụ nữ mang thai 38 tuần tuổi.
Thông tin này do Giáo sư Đặng Đức Anh, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Hà Nội), đưa ra sau khi có kết quả giải trình tự gene.
Những người này thuộc đoàn chuyên gia Ấn Độ, nhập cảnh Việt Nam ngày 18/4 và được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội).
Theo chuyên gia, tình trạng thiếu hụt oxy của các bệnh viện Ấn Độ là kết quả không thể tránh khỏi sau khi quốc gia này để dịch bùng phát dẫn đến quá tải số lượng bệnh nhân.
Chuyên gia nhận định việc các biến chủng virus SARS-CoV-2 có tốc độ lây lan nhanh và động lực mạnh hơn xuất hiện là điều bình thường theo quy luật chọn lọc tự nhiên.
Ngày 26/4, tỉnh Ninh Thuận tổ chức tiêm vaccine phòng COVID-19 đợt 1 cho 3.400 đối tượng thuộc diện ưu tiên.
Thời gian gần đây, bệnh tay chân miệng (TCM) ở trẻ đang có dấu hiệu bùng phát ở nhiều địa phương trên cả nước, số ca mắc bệnh phải nhập viện ngày càng tăng. Bệnh TCM có thể gây ra biến chứng viêm não, viêm cơ tim, phù phổi cấp… thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Mặc dù chưa có trường hợp biến chứng nặng nhưng các bác sĩ khuyến cáo, bệnh TCM đang vào mùa và có xu hướng gia tăng rất nhanh.
Hiện thời tiết đang chuyển sang mùa hè, khí hậu nóng ẩm tại khu vực miền Bắc và bắt đầu mùa mưa ở miền Trung, miền Nam. Đây là điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát, nhất là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa và các bệnh do muỗi gây ra. Nếu không sớm triển khai các biện pháp mạnh, thì nguy cơ 'dịch chồng dịch' rất dễ xảy ra.
Theo chuyên gia y tế, chúng ta không nên chỉ mải mê phòng chống dịch COVID-19 mà quên phòng các bệnh theo mùa, dễ dẫn đến nguy cơ 'dịch chồng dịch'.
Vaccine ngừa Covid-19 tưởng chừng như giấc mơ xa vời của người dân Việt Nam nhưng đã trở thành hiện thực.
Vaccine ngừa Covid-19 tưởng chừng như giấc mơ xa vời của người dân Việt Nam nhưng đã trở thành hiện thực.
Theo báo cáo của Chương trình Tiêm chủng mở rộng Quốc gia (TCMR), hiện tại Việt Nam đã tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca cho hơn 1.000 nhân viên y tế ở tuyến đầu chống dịch tại các tỉnh, thành. Hiện, tất cả những trường hợp được tiêm sức khỏe đều bình thường, đã quay trở lại làm việc và cảm thấy vững tâm hơn trong công tác phòng chống dịch.
Ngoài biểu hiện sốt, những nhân viên y tế này không có thêm triệu chứng bất thường khác.
Ngày 9/3, Bộ Y tế cho biết, trong tháng 3 và 4 Việt Nam sẽ nhận thêm 5,657 triệu liều vắc-xin phòng COVID-19.
Chương trình Tiêm chủng Mở rộng quốc gia cho biết, dự kiến trong tháng 3 và tháng 4, Việt Nam sẽ tiếp nhận 5,657 triệu liều vaccine phòng COVID-19.
Trong số các nhân viên y tế đầu tiên được tiêm vaccine COVID-19 AstraZeneca, có một điều dưỡng sốt nhẹ 37,5 độ sau khi tiêm.
Điều dưỡng Vũ Thị Thanh Thư (Khoa Nội Tổng hợp, BV Bệnh Nhiệt đới TƯ) chia sẻ có sốt nhẹ 37,5 độ, ngoài ra không có phản ứng gì thêm. Hiện sức khỏe của chị ổn định.
Chiều 9-3, theo tin từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương, cơ sở 2 của bệnh viện (xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã triển khai tiêm mũi đầu tiên vắc xin Covid-19 AstraZeneca cho khoảng 100 nhân viên, cán bộ y tế. Hiện, tất cả những trường hợp được tiêm sức khỏe đều bình thường và họ cảm thấy vững tâm hơn trong công tác phòng, chống dịch.
Trong số nhiều nhân viên y tế tiêm vắc xin AstraZeneca, chỉ có một bác sĩ sốt nhẹ 37,5 độ.
Ngoài biểu hiện sốt nhẹ, sức khỏe của nữ điều dưỡng ổn định. Chị làm việc bình thường sau khi được tiêm vaccine Covid-19.
Sáng 8-3, tỉnh Hải Dương và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tổ chức tiêm vaccine phòng Covid-19 cho các cán bộ y tế, những người trực tiếp tham gia công tác tiếp nhận, chăm sóc, điều trị bệnh nhân hoặc có tiếp xúc với các nguồn nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
KInhtedothi - Đúng 8 giờ sáng nay 8/3, những mũi vaccine AstraZeneca ngừa Covid-19 đầu tiên đã được tiêm cho các cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện (BV) Bệnh Nhiệt đới T.Ư, Hải Dương và BV Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh.
Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, có 100 cán bộ, nhân viên y tế của bệnh viện được tiêm vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 trong sáng 8/3.
280 nhân viên y tế trên tuyến đầu chống dịch Covid-19 tại Hà Nội, Hải Dương và TP.HCM được tiêm những mũi vaccine đầu tiên.
Đúng 8h ngày 8-3, tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương cơ sở 2 (xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã triển khai tiêm vắc xin Covid-19 AstraZeneca cho khoảng 100 cán bộ, nhân viên y tế của bệnh viện. Đây cũng là điểm tiêm vắc xin Covid-19 đầu tiên của Hà Nội.
Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sẽ có 100 cán bộ, nhân viên y tế của bệnh viện được tiêm vaccine AstraZeneca phòng COVID-19 trong sáng 8/3...
Khoảng 8h sáng mai (8/3), 100 cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sẽ được tiêm những mũi vaccine Covid-19 đầu tiên.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, sáng mai (8-3), 100 cán bộ, nhân viên y tế của bệnh viện sẽ được tiêm vaccine AstraZeneca ngừa Covid-19. Đây là những người trực tiếp tiếp nhận, chăm sóc, điều trị bệnh nhân Covid-19 hoặc có tiếp xúc với các nguồn nguy cơ lây nhiễm Covid-19.
Nhằm động viên, trao gửi yêu thương và tiếp nguồn dinh dưỡng cho các bé hiện đang cách ly tập trung, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam vừa trao tặng gần 100.000 đơn vị sản phẩm dinh dưỡng gồm sữa Milo, Milo bữa sáng, sữa Nestlé uống liền và ngũ cốc ăn sáng Koko Krunch đến gần 1.000 trẻ em trong các khu cách ly và bệnh viện dã chiến tại tỉnh Hải Dương.
Tại Hà Nội, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) vừa tổ chức hội thảo điểm lại những thành tựu chính, bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 5 năm lần thứ hai Chương trình Các mối nguy cơ đại dịch mới nổi, hay còn gọi là EPT‐2 tại Việt Nam và thảo luận cách duy trì, mở rộng những thành tựu này trong giai đoạn tới.
Tính đến 6h ngày 17-1, toàn thế giới có 94.906.918 ca mắc Covid-19, trong đó có 2.029.482 trường hợp tử vong và 67.735.139 bệnh nhân đã hồi phục.
Biến thể mới của virus SARS-CoV-2 xuất hiện lần đầu tiên tại Anh vừa được tìm thấy ở Mỹ, dù bệnh nhân này không có tiền sử đi du lịch.
Theo báo cáo của UNAIDS, trong khu vực, Việt Nam là nước có số ước tính ca nhiễm mới HIV năm 2018 giảm lớn nhất (64%) so với năm 2010. Số ca nhiễm mới HIV của Việt Nam năm 2018 chỉ chiếm khoảng 2% trong tổng số ca nhiễm mới HIV ước tính cho khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.
Việc người dân tự ý mua và sử dụng kháng sinh là một phần nguyên nhân dẫn đến sự phát triển ngày càng nghiêm trọng của các vi khuẩn đa kháng, gây khó khăn trong điều trị.
Hưởng ứng 'Tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/AIDS năm 2020', ngày 25-11, Học viện Hải quân đã phối hợp với Trung tâm Phòng, chống dịch bệnh tỉnh Khánh Hòa tổ chức Hội nghị thông tin chuyên đề về phòng, chống đại dịch HIV/AIDS cho cán bộ, giảng viên, học viên, công nhân viên (CNV), chiến sĩ trong toàn học viện.
Người cao tuổi được coi là đối tượng đích của việc phòng, chống dịch Covid-19. Mọi nhà sản xuất vắc xin Covid-19 đều cần minh chứng hiệu quả của vắc xin bằng việc tiêm thử nghiệm trên nhóm này.
Xác định truyền thông là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác phòng, chống HIV/AIDS, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), các địa phương trong tỉnh đã có nhiều cách làm nhằm nâng cao nhận thức cho người dân về căn bệnh này.