Danh nhân Phạm Thận Duật và quê hương Yên Mạc

Phạm Thận Duật (1825 - 1885), quê ở xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, là một vị quan đại thần triều Nguyễn, đồng thời là một nhà văn hóa, nhà sử học nổi tiếng đương thời. Tên của ông được đặt cho một con phố tại quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Sống như dân

Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.

Danh nhân Phạm Thận Duật và một Việt Nam nằm giữa các đường biên

Những nghiên cứu mới về cuốn 'Hưng Hóa Địa chí' của danh nhân Phạm Thận Duật của các học giả phương tây đã làm rõ hơn về những đóng góp của ông với việc nghiên cứu Việt Nam từ nhiều góc độ, khẳng định ông là một nhà văn hóa đa diện.

Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ

Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.

'Hà thành chính khí ca' - bài ca bi tráng

Vở 'Hà thành chính khí' của Nhà hát Kịch Hà Nội vừa ra mắt là một bài ca bi tráng về Tổng đốc Hoàng Diệu và quân dân Hà Nội quyết tử bảo vệ thành Hà Nội khi bị thực dân Pháp đánh chiếm. Công trình đặc biệt nhân kỷ niệm 60 năm thành lập Nhà hát Kịch Hà Nội (1959-2019) và hướng tới 1010 năm Thăng Long - Hà Nội được dàn dựng trên sân khấu quay đầu tiên ở miền Bắc này đã đem lại hiệu ứng nghệ thuật và trải nghiệm thú vị.

Khúc tráng ca về Tổng đốc Hoàng Diệu

Hà thành chính khí là vở diễn mới nhất vừa được Nhà hát Kịch Hà Nội dàn dựng, tái hiện chân dung Tổng đốc Hoàng Diệu - một người con của mảnh đất Quảng Nam, đã tuẫn tiết hy sinh cùng thành Hà Nội trước thực dân Pháp xâm lược. Đây là công trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 60 năm thành lập nhà hát và hướng tới kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội.

Những giai thoại về quan Tuần phủ Hà Nội Trần Bích San

Từ đời Lê Thánh Tông (1460-1497), triều đình chia đơn vị hành chính cả nước thành 13 đạo. Dưới đạo, lại cho đặt thành các phủ, huyện, châu, rồi đến xã. Tuy nhiên, kinh đô Thăng Long bấy giờ lại không gọi là đạo, mà gọi là phủ Trung Đô.