Kế thừa và phát huy di sản tri thức Phật giáo thời Lý, Trần trong thời kỳ hiện nay

Trong bối cảnh xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam, việc khai thác và áp dụng tri thức Phật giáo thời Lý, Trần đã và đang đóng góp quan trọng trong việc xây dựng một xã hội giàu mạnh, hướng tới hùng cường.

Tuệ Trung Thượng Sĩ qua bài thơ Điệu tiên sư

Ba câu đầu bài thơ nêu những nhận thức của tác giả về thiền lý, câu cuối này là cách hành xử độc đáo của ông sau khi ngộ đạo.

Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử

Tới giữa thế kỷ XX, Thiền phái Trúc Lâm mất dần dấu tích. Thiền sư Thích Thanh Từ nhận ra điểm thiếu sót ấy, nên hết lòng chủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

Đón đọc Nguyệt san Giác Ngộ số đặc biệt mùa Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024

Nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024, Nguyệt san Giác Ngộ ra mắt số đặc biệt với những nội dung đáng quan tâm. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Vấn đề nhân sinh trong triết lý Thiền của Trần Nhân Tông

Triết lý đạo đức nhân sinh của ông, góp phần đóng một vai trò to lớn trong xã hội Đại Việt lúc bấy. Xây dựng nên một nền Phật giáo Việt Nam thống nhất, mà còn là nền tảng của đạo đức xã hội, là ngọn cờ tư tưởng đoàn kết toàn dân tộc.

Nội dung và tư tưởng nổi bật của tác phẩm 'Phóng Cuồng Ngâm'

'Phóng Cuồng Ngâm' là tác phẩm nổi bật nhất của Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác phẩm cho ta thấy được quan điểm sống giữa cuộc đời của Thượng Sĩ, cách Ngài nhìn cuộc đời qua lăng kính Phật giáo.

Thiền sư từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông

Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Tìm hiểu tư tưởng Phá chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.

Tư tưởng nhập thế của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử trong sự nghiệp đoàn kết, xây dựng và phát triển đất nước

Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử do Tổ Trần Nhân Tông sáng lập là sự kết hợp các trường phái thiền trước đây như Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và kế thừa tư tưởng của Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, cũng như triết lý nhân sinh của Nho, Lão, Phật trên cơ sở nền văn hóa Việt Nam. Từ đây, thiền phái Trúc Lâm vừa mang tính chất chung lại vừa thể hiện tính chất và sắc thái riêng của thiền Việt Nam.

Giáo sư Lê Mạnh Thát với bộ 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' tái bản và bổ chú

Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.

Vị vua duy nhất của Việt Nam quy y cửa Phật: 2 lần từ chối trở lại ngai vàng, xuất gia ở tuổi 41

Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.

Nhân duyên tôi biết thầy Tuệ Sỹ

Tôi viết bài này để cảm ơn hồn thiêng sông núi nước Nam, đã có Thầy cho quê hương dân tộc trong thời đại nhiễu nhương, chính giáo bất phân, tà chính khó lường, chân ngụy khó tả, trung nịnh khó thấy của chúng ta và cảm ơn đại gia đình tâm linh đã có Thầy Tuệ Sỹ

Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ

Trân trọng giới thiệu bài của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục 'Phóng cuồng ca, kiệt tác văn chương của Tuệ Trung Thượng Sĩ'

Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?

Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.

Thiền sư từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông

Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.

Tranh chăn trâu qua cái nhìn của luận Đại thừa khởi tín

NSGN - Các tranh chăn trâu đó là các tranh thấy trâu, được trâu, chăn trâu, cỡi trâu về nhà, mất trâu còn người và người trâu đều mất.

Con trâu với đạo Phật

Từ xưa đến nay, con trâu, con bò không chỉ có giá trị trong đời sống lao động gắn bó với đồng ruộng mà còn đi vào tâm thức người Việt.

Khám phá ngôi đền 'tọa sơn hướng hải' nổi tiếng vùng Đông Bắc

Đền Cửa Ông (Quảng Ninh) không chỉ là di tích lịch sử ấn tượng mà còn thu hút du khách thập phương bởi cảnh đẹp hút hồn và sự linh thiêng bậc nhất vùng Đông Bắc.