Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Vấn đề nhân sinh trong triết lý Thiền của Trần Nhân Tông

Triết lý đạo đức nhân sinh của ông, góp phần đóng một vai trò to lớn trong xã hội Đại Việt lúc bấy. Xây dựng nên một nền Phật giáo Việt Nam thống nhất, mà còn là nền tảng của đạo đức xã hội, là ngọn cờ tư tưởng đoàn kết toàn dân tộc.

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần

Quan niệm về đạo đức trong nhân sinh quan Phật giáo thời nhà Trần đã thể hiện hết sức phong phú. Đây là giai đoạn mà đạo đức của tôn giáo đã hoàn quyện với đạo lý dân tộc để xây dựng nên một nền tảng đạo đức xã hội. Trong nghiên cứu này tác giả sẽ tập trung làm rõ những vấn đề về mục đích, lý tưởng, đạo lý làm người, về bổn phận, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức con người.

Tìm hiểu tư tưởng Phá chấp của Tuệ Trung Thượng sĩ

Tuệ Trung Thượng sĩ đã đạt đến đỉnh cao của thiền học, là một nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong giới tu thiền và nghiên cứu Phật học. Mặc dù, là một cư sĩ tu tại gia, nhưng ông sống một cuộc đời hết sức bình dị, thanh thản, an nhàn, không bị ràng buộc thị, phi, thế tục.