Từng là một vùng biển rộng lớn và khó tiếp cận, nơi các quốc gia hợp tác cùng nhau để khai thác tài nguyên thiên nhiên, Bắc Cực ngày càng tiến gần hơn tới viễn cảnh chứng kiến những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Các núi băng tan chảy do biến đổi khí hậu và giao thông gia tăng ở rìa phía Nam của Bắc Băng Dương cũng là lúc nhiều quốc gia, kể cả những nước nằm ở vĩ độ thấp hơn, có những tính toán, vừa mang lại cơ hội, vừa tiềm ẩn nguy cơ cạnh tranh cường quốc.
Sáng nay (1/11), Trung Quốc đã tổ chức lễ khởi hành cho chuyến thám hiểm Nam cực lần thứ 40 của nước này.
Hình ảnh vệ tinh do trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ chụp được cho thấy Trung Quốc đã nối lại việc xây dựng trạm thứ 5 ở vùng Nam Cực lần đầu tiên kể từ năm 2018.
Theo hình ảnh vệ tinh do một tổ chức cố vấn có trụ sở tại Washington (Mỹ) thu thập, Trung Quốc đã nối lại các hoạt động xây dựng tại trạm thứ 5 của nước này ở Nam Cực.
Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện rằng carbon nâu thải ra từ các vụ cháy rừng trên thực tế góp phần nhiều hơn vào gây ra hiện tượng Trái Đất nóng lên, đồng thời cảnh báo rằng tình trạng tăng nhiệt toàn cầu có nguy cơ gây ra nhiều vụ cháy rừng hơn nữa trong tương lai. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí One Earth.
Sự hiện diện của những con tàu phá băng nguyên tử mang quốc tịch Nga là minh chứng cho hành trình thống trị Bắc Cực của quốc gia này.
Mặc dù cách Bắc Cực hàng nghìn km nhưng Trung Quốc ngày càng thể hiện rõ tham vọng của mình ở khu vực này, khiến Mỹ phải lo lắng.
Dù Bắc Cực không phải là ưu tiên chính sách đối ngoại song sự quan tâm ngày càng tăng của Trung Quốc đối với khu vực này đã gây lo ngại, thậm chí là báo động