Đạo sắc thần cổ nhất Gia Lai

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, không kể sưu tập tư nhân, Gia Lai còn lưu giữ 26 sắc thần, phân bố tập trung trong các đình làng trên địa bàn An Khê và Đak Pơ. Trong số này, có niên đại xưa nhất là sắc hợp phong cho thần Bạch Mã và thần Thành Hoàng năm 1880 thời Vua Tự Đức được lưu giữ tại đình An Khê.

Tri ân tiền nhân: Khởi công xây dựng Đền thờ Võ Văn Dũng tại Bình Định

Sáng 21/10, tại thôn Phú Lâm, xã Tây Phú (huyện Tây Sơn), Sở VH&TT Bình Định đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình Đền thờ Võ Văn Dũng.

Hổ tướng nhà Tây Sơn: Ai khiến tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh đại bại?

Là một trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Đô đốc này từng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách. Cũng chính ông là người tổ chức đánh bại viên tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh là Võ Tánh ở đất Kỳ Sơn.

Tây Sơn hổ tướng Nguyễn Văn Tuyết và câu nói vang danh thiên hạ

Nguyễn Văn Tuyết là 1 trong 7 vị hổ tướng của triều Tây Sơn. Ông nổi tiếng với câu nói bất hủ 'Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân, vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình, đó là sở nguyện của ta'.

Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 6: Danh tướng đau đáu phục nghiệp Tây Sơn

Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, danh tướng Nguyễn Văn Lộc lên núi Kỳ Sơn ẩn náu. Trong suốt thời gian này, ông vẫn nuôi ý phục nghiệp nhà Tây Sơn.

'Non Tây áo vải cờ đào'

Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.

Bí ẩn về thanh Ô long đao của anh hùng áo vải Quang Trung

Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.