Sơ lược tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam

Trong bài viết nhỏ này, tôi muốn đề cập tiến trình hội nhập phía Đông Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam.

Ai là người đầu tiên dạy võ cho nữ tướng Bùi Thị Xuân?

Ngô Mãnh, là ông của Ngô Văn Sở, được gia đình Bùi Đắc Chí cho tạm trú trong vườn nhà. Để cảm ơn tấm lòng ấy, ông đã dạy võ thuật cho con gái gia chủ, là Bùi Thị Xuân.

Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết: Từ kẻ trộm thành danh tướng

Nguyễn Văn Tuyết sau khi theo thầy học thành tài, trở về Tuy Viễn. Ông mong ước cứu đồng bào ra khỏi ách chuyên chế của chúa Nguyễn, song không biết làm cách nào, đành ôm mộng mà chờ người đồng khí đồng phương.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Hòa thượng Thích Trí Thắng (1891-1975)

Hòa thượng Thích Trí Thắng thế danh là Nguyễn Khắc Đôn, tự Đạo Thông, pháp hiệu Thích Trí Thắng, sinh tháng giêng năm Tân Mão (1891) tại thôn Lương Lộc, tổng Thiều Quang, huyện Tuy Viễn, phủ Hoài Nhơn, nay là thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định

'Hổ tướng Tây Sơn' Nguyễn Văn Lộc: Đánh cho Tôn Sĩ Nghị còn 50 quân

Cánh quân của Đô đốc Nguyễn Văn Lộc đến trễ hơn dự tính vài ngày nhưng cánh quân của ông cũng đã kịp tiếp sức đánh một trận lớn ở Phượng Nhãn. Kết quả Tôn Sĩ Nghị chạy thẳng về Quảng Tây dưới trướng còn chừng 50 quân lính.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Đạo sắc thần cổ nhất Gia Lai

Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, không kể sưu tập tư nhân, Gia Lai còn lưu giữ 26 sắc thần, phân bố tập trung trong các đình làng trên địa bàn An Khê và Đak Pơ. Trong số này, có niên đại xưa nhất là sắc hợp phong cho thần Bạch Mã và thần Thành Hoàng năm 1880 thời Vua Tự Đức được lưu giữ tại đình An Khê.

Tri ân tiền nhân: Khởi công xây dựng Đền thờ Võ Văn Dũng tại Bình Định

Sáng 21/10, tại thôn Phú Lâm, xã Tây Phú (huyện Tây Sơn), Sở VH&TT Bình Định đã tổ chức Lễ khởi công xây dựng công trình Đền thờ Võ Văn Dũng.

Hổ tướng nhà Tây Sơn: Ai khiến tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh đại bại?

Là một trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Đô đốc này từng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách. Cũng chính ông là người tổ chức đánh bại viên tướng khét tiếng của Nguyễn Ánh là Võ Tánh ở đất Kỳ Sơn.

Tây Sơn hổ tướng Nguyễn Văn Tuyết và câu nói vang danh thiên hạ

Nguyễn Văn Tuyết là 1 trong 7 vị hổ tướng của triều Tây Sơn. Ông nổi tiếng với câu nói bất hủ 'Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân, vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình, đó là sở nguyện của ta'.

Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 6: Danh tướng đau đáu phục nghiệp Tây Sơn

Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, danh tướng Nguyễn Văn Lộc lên núi Kỳ Sơn ẩn náu. Trong suốt thời gian này, ông vẫn nuôi ý phục nghiệp nhà Tây Sơn.

Tây Sơn thất hổ tướng, Đô đốc Tuyết: Cả đời trừ khử bất bình, khổ đau cho dân

'Ra sức trừ khử sự đau khổ cho dân, vì cả cõi đời này mà tiêu diệt hết mọi bất bình, đó là sở nguyện của ta'. Câu nói ấy chính là của Đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, một trong Tây Sơn thất hổ tướng.

Tây Sơn thất hổ tướng - Kỳ 1: Cánh tay phải của Quang Trung

Dù chỉ tồn tại 24 năm, nhưng triều đại Tây Sơn để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử dân tộc. Một trong những dấu ấn đó là 7 vị danh tướng, được nhân dân tôn là 'Tây Sơn thất hổ tướng'.

'Non Tây áo vải cờ đào'

Cũng như vùng căn cứ địa hiểm trở Chí Linh Sơn-Bù Rinh của Lê Lợi (1418-1423), vùng Tây Sơn Thượng đạo (ấp Tây Sơn, phía Tây Bình Định ngày nay) thuộc huyện Tuy Viễn, phủ Quy Nhơn thời chúa Nguyễn Đàng Trong là vùng rừng núi do các bộ tộc: Bahnar, Jrai, Xê Đăng cư ngụ, ngăn cách với đồng bằng bởi đèo Mang (còn gọi là đèo Vĩnh Viễn hay đèo An Khê), nơi có địa thế vững như bàn thạch, giàu sản vật, bốn bề có thể tiến thoái thuận lợi, được nhà Tây Sơn chọn làm căn cứ địa trong buổi đầu dựng nghiệp.