Lực lượng Hamas hôm qua cho biết đang xem xét đề xuất mới của Israel về lệnh ngừng bắn ở Gaza. Thông tin được đưa ra trong bối cảnh Ai Cập và Qatar đang tăng tốc nỗ lực trung gian nhằm đạt được một thỏa thuận chấm dứt xung đột và ngăn chặn cuộc tấn công trên bộ theo kế hoạch của Israel vào thành phố miền Nam Rafah của Gaza.
Ngày 27-4 (giờ Việt Nam), Reuters cho biết, Trung Quốc sẽ chủ trì đàm phán giữa các phong trào Hamas và Fatah nhằm củng cố đoàn kết giữa các phe phái Palestine.
Chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken được cho là không mang lại nhiều hiệu quả trong việc hạ nhiệt căng thẳng Washington – Bắc Kinh.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thăm châu Âu trong khoảng hai tuần, với các điểm dừng chân ở Pháp, Hungary và Serbia, theo Euronews.
Phái đoàn Fatah do ông Azzam al-Ahmed, chỉ huy cấp cao, dẫn đầu đã tới Trung Quốc, trong khi đó, đoàn đàm phán của Hamas, do chỉ huy cấp cao Moussa Abu Marzouk dẫn đầu, cũng sẽ tới Trung Quốc.
Trung Quốc sẽ chủ trì đàm phán giữa các phong trào Hamas và Fatah nhằm củng cố đoàn kết giữa các phe phái Palestine.
Ai Cập và Qatar vẫn đang nỗ lực tìm kiếm thỏa thuận ngừng bắn và trao đổi con tin cho Israel và lực lượng Hamas (Palestine) sau nhiều tháng không đạt tiến triển.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng về cáo buộc của Tổng thư ký NATO rằng Bắc Kinh hỗ trợ hoạt động sản xuất vũ khí của Nga.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken yêu cầu Trung Quốc ngừng xuất khẩu nguyên liệu cho Nga xây dựng lại cơ sở công nghiệp hoặc đối mặt với các lệnh trừng phạt từ Mỹ.
Trung Quốc sẽ đứng ra tổ chức hòa đàm đoàn kết người Palestine giữa Phong trào vũ trang Hồi giáo Hamas và đảng đối thủ Fatah, theo tiết lộ của cả 2 nhóm và một nhà ngoại giao ở Bắc Kinh.
Đại sứ Đức tại Bắc Kinh Patricia Flor viết trên mạng xã hội X việc bà bị Bộ Ngoại giao Trung Quốc triệu tập hôm 25/4, sau khi 4 người Đức bị bắt với cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng phương Tây phải ngăn chặn việc trở nên phụ thuộc vào Trung Quốc như từng xảy ra với Nga.
Ngay sau khi Quốc hội Mỹ thông qua dự luật viện trợ 95 tỉ USD, trong đó có phần dành cho Đài Loan, Trung Quốc đã tỏ ra bất bình và chỉ trích hành động này của Washington.
Trung Quốc cho rằng viện trợ của Mỹ cho Đài Loan 'sẽ chỉ làm gia tăng căng thẳng', đồng thời phản đối 'tiêu chuẩn kép' của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc chỉ trích Mỹ liên quan đạo luật viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỉ USD mà Washington vừa thông qua, trong đó có một gói viện trợ quân sự cho Đài Loan.
Trung Quốc cảnh báo hậu quả gói viện trợ của Mỹ, đồng thời yêu cầu Washington thực hiện một số cam kết quan trọng.
EU thông báo điều tra về thị trường thiết bị y tế của Trung Quốc do lo ngại Trung Quốc đang ưu tiên các nhà cung cấp trong nước khi mua sắm thiết bị y tế.
Trước chuyến thăm sắp tới của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã vạch ra 5 mục tiêu lớn mà Bắc Kinh tập trung trong chương trình làm việc sắp tới.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 23/4 chỉ trích cáo buộc của Ngoại trưởng Mỹ là 'đạo đức giả và vô trách nhiệm', khẳng định nước này có quyền duy trì 'quan hệ thương mại bình thường' với tất cả quốc gia, trong đó có Nga.
Bắc Kinh cho rằng việc Anh và Đức bắt giữ và buộc tội một số người làm gián điệp cho Trung Quốc là nhằm mục đích 'bôi nhọ và đàn áp'.
Xuất hiện diễn biến đáng chú ý từ cả Trung Quốc và Mỹ liên quan cuộc chiến Nga-Ukraine.
Anh sẽ cung cấp cho Ukraine gói viện trợ 'khủng', quan hệ Mỹ-Trung Quốc, tình hình bán đảo Triều Tiên và Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen hôm nay 5/4 bắt đầu chuyến thăm Trung Quốc. Đây là lần thăm trực tiếp thứ hai của bà Yellen tới Trung Quốc kể từ tháng 7/2023.
Quân đội Trung Quốc lần thứ 2 tập trận bắn đạn thật ở biên giới với Myanmar, trong bối cảnh tình hình an ninh ở nước láng giềng thuộc khu vực Đông Nam Á đang có nhiều bất ổn.
Pháp, Anh bí mật chuẩn bị đưa quân tới Ukraine, cháy tàu du lịch trên Vịnh Thái Lan, Paraguay đóng cửa một loạt đại sứ quán, Mỹ-Nhật-Philippines tăng cường phối hợp ở Biển Đông, NATO lập quỹ 100 tỷ USD mua vũ khí cho Ukraine…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Phó Tổng thống Iran phụ trách các vấn đề pháp lý, ông Mohammad Dehqan cho biết nước này sẽ đệ đơn kiện Israel vì gây ra vụ tấn công chết người vào Đại sứ quán Iran ở Syria.
Người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng John Kirby bác bỏ cáo buộc của Iran rằng Mỹ có liên quan vụ đánh bom lãnh sự quán Iran ở Damascus (Syria), coi đây là cáo buộc vô nghĩa và cảnh báo sẽ đáp trả các cuộc tấn công trả đũa.
Trung Quốc cho rằng an ninh của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài là 'không thể xâm phạm'.
Ngày 2/4, Bộ Ngoại giao Nga đã ra tuyên bố nhấn mạnh cộng đồng quốc tế cần có đánh giá về pháp lý đối với cuộc tấn công của Israel nhằm vào lãnh sự quán Iran tại thủ đô Damascus của Syria, đồng thời chỉ trích mạnh mẽ vụ tấn công này.
Trung Quốc vừa ban hành khuyến cáo đi lại đối với công dân đến Mỹ, yêu cầu họ đề phòng và chuẩn bị cho 'nhiều tình huống bất ngờ khác nhau', chẳng hạn bị khám xét.
Ngày 23/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã đưa ra tuyên bố trên khi được đề nghị bình luận về phát biểu gần đây của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân và tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines về vấn đề Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trả lời về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu, tuyên bố của Trung Quốc và Philippines về vấn đề Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách trái luật pháp quốc tế về vấn đề Biển Đông.
Lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 23-3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14-3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17-3 về vấn đề Biển Đông.
Việt Nam bác bỏ mọi yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông, sau khi Trung Quốc và Philippines tranh cãi về cái gọi là 'quyền lịch sử' tại khu vực.
Ngày 23/3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/3 và tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/3 về vấn đề Biển Đông.
Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam...
Ngày 23/3 , người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng lên tiếng trước phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/3 về vấn đề Biển Đông.
Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
'Liên quan đến các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam được xác lập phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách này'.