Thế giới sắp có vaccine điều trị ung thư?

Công ty công nghệ sinh học BioNTech của Đức hôm 24-10 đã công bố kết quả nghiên cứu đầu tiên về vaccine ung thư CARVac với những hiệu quả khả quan.

Vaccine mới của BioNTech mở ra hy vọng cho bệnh nhân ung thư

Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1 ở người cho thấy sau khi được tiêm vaccine CARVac công nghệ mRNA, các khối u đã ngừng phát triển, thậm chí bị thu nhỏ lại.

Những người bạn bốn chân đem hy vọng cho các nạn nhân động đất

Là bạn đồng hành của con người không chỉ trong sinh hoạt hàng ngày, những chú chó nghiệp vụ còn góp phần quan trọng trong công tác tìm kiếm cứu nạn và mang tới hy vọng cho những nạn nhân trong thảm họa, đặc biệt là trận động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.

BioNTech sẽ ra mắt vaccine mRNA chống ung thư vào năm 2030

Giáo sư Uğur Şahin và Özlem Türeci mô tả cách thức công nghệ mRNA của BioNTech có thể được tái sử dụng để dạy hệ thống miễn dịch của con người cách tấn công các tế bào ung thư.

Sẽ có vắc-xin ung thư trước năm 2030?

Những nhà sáng lập của công ty BioNTech (Đức) khẳng định việc lưu hành vắc-xin điều trị ung thư chỉ là vấn đề thời gian.

Từ gánh nợ khổng lồ, thành phố của Đức thu lợi khủng nhờ vaccine COVID-19

Thành phố Mainz của Đức, nơi đặt trụ sở của công ty BioNTech, không chỉ thu được lợi nhuận khổng lồ từ vaccine COVID-19, mà còn hy vọng sẽ thu hút các công ty công nghệ sinh học khác đến đầu tư.

Trẻ em có cần mũi tiêm vắc-xin Covid-19 tăng cường?

Với dữ liệu về hiệu quả của vắc-xin trước Omicron, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ ngày 9-12 cho phép mở rộng diện tiêm mũi tăng cường của Pfizer-BioNTech bao gồm trẻ em trong độ tuổi 16-17.

Trung Quốc: Phát hiện kháng thể vô hiệu hóa tất cả biến thể SARS-CoV-2

Các nhà khoa học Trung Quốc tuyên bố họ đã phân lập một kháng thể có thể vô hiệu hóa tất cả biến thể của virus SARS-CoV-2 một cách hiệu quả.

Công nghệ mRNA đang được nghiên cứu để sử dụng trong vắc xin chống ung thư

BioNTech, công ty đi đầu thế giới trong việc sử dụng công nghệ mRNA để phát triển vắc xin COVID-19 cho biết họ cũng đang sử dụng công nghệ này để nghiên cứu vắc xin chống ung thư.