Dự án đường Vành đai 4 TPHCM qua tỉnh Bình Dương dài hơn 47km, trong đó có tuyến đường hiện hữu dài hơn 12km đã được HĐND tỉnh này thông qua, khiến các địa phương khác lo lắng về tính đồng nhất kỹ thuật của toàn tuyến.
Ngày 17/10, tại TP.HCM, Tổ công tác số 3 của Chính phủ làm việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2024 tại TP.HCM, các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu.
Trong khi Vành đai 4 TP.HCM qua các tỉnh đều được quy hoạch và đầu tư theo chuẩn cao tốc, thì có một đoạn 12km (trong số 43km) đi qua tỉnh Bình Dương là đường đô thị hiện hữu, không đạt chuẩn cao tốc và quy chuẩn chung của dự án này.
TPHCM lựa chọn đơn vị tư vấn để thực hiện rà soát, lập báo cáo đánh giá tổng thể cho các dự án đảm bảo đồng bộ và nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng chung cho toàn bộ tuyến Vành đai 4 TPHCM.
Ngày 18/11, tại xã An Lập, huyện Dầu Tiếng (Bình Dương), Tập đoàn Đèo Cả phối hợp với Ban QLDA đường Hồ Chí Minh tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa.
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Ban Quản lý Dự án, các đơn vị tư vấn, nhà thầu với trách nhiệm cao nhất thi công đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa về đích đúng hẹn vào năm 2025.
Ngày 20/10, tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã diễn ra Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ quý III năm 2023.
Vừa qua TP.HCM đã được Quốc hội thông qua Nghị quyết 98 để trở thành địa phương duy nhất có cơ chế sử dụng ngân sách đầu tư vào các dự án vùng.
Mới đây, trong thông báo kết luận buổi làm việc (vào đầu tháng 3-2023) của lãnh đạo UBND các tỉnh Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu về triển khai các dự án giao thông kết nối vùng, lãnh đạo các địa phương đã thống nhất chủ trương và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao TP.HCM là cơ quan có thẩm quyền triển khai đầu tư xây dựng thực hiện dự án tuyến đường sắt nhẹ kết nối Thủ Thiêm đến Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành.
Chủ tịch UBND các tỉnh Bình Dương, TPHCM, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu đã có buổi làm việc trong đêm để bàn về việc thúc đẩy các dự án kết nối vùng. Tại cuộc họp, Chủ tịch TPHCM Phan Văn Mãi đã có những đề xuất với lãnh đạo các tỉnh.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Văn bản 196/VPCP-CN (ngày 11-1-2023) về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản 196/VPCP-CN ngày 11/1/2023 truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
HĐND tỉnh Bình Phước vừa thông qua Nghị quyết điều chỉnh không xây dựng cầu Mã Đà kết nối với tỉnh Đồng Nai mà nâng cấp, mở rộng đường ĐT.753 giai đoạn 1 (đoạn từ ngã tư Sóc Miên, thành phố Đồng Xoài đến đường Đồng Phú-Bình Dương).
Dự án kết nối với sân bay quốc tế Long Thành và cảng Cái Mép, Thị Vải của Bình Phước không thể thực hiện do vấp phải sự phản đối của Đồng Nai.
Bộ Giao thông - Vận tải kiến nghị Thủ tướng Chính phủ không làm đường qua cầu Mã Đã (Đồng Nai), bởi không chỉ 'đốt' ngân sách lớn, mà còn phạm nhiều luật, ảnh hưởng uy tín của Việt Nam…
Bộ GTVT đánh giá việc xây dựng tuyến kết nối Bình Phước - Đồng Nai qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai khó khả thi bởi gây ra các tác động lớn.
Bộ GTVT đã nghiên cứu bổ sung phương án kết nối Bình Phước với đường vành đai 4 - TP HCM không qua cầu Mã Đà và lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương liên quan.
Chuyên đề Báo Công an TPHCM ngày 8, 9, 10 và 11-6 đăng loại bài 'Đường Vành đai 3 liên kết vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội: Bài 1: Mạng lưới giao thông huyết mạch; Bài 2: Tác động mạnh mẽ trong mở rộng không gian đô thị và giảm áp lực giao thông; Bài cuối: Nguồn vốn và tầm quan trọng về an ninh quốc phòng; và Bài: Phản hồi sau loạt bài 'Đường Vành đai 3 liên kết vùng, thúc đẩy kinh tế - xã hội: Tâm tư, nguyện vọng của các chuyên gia và người dân'; đến ngày 16-6, Quốc hội đã nhất trí cao và thông qua về đầu tư xây dựng Dự án đường Vành đai 3 này.
TP.HCM sẽ chủ trì xây dựng dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về triển khai dự án, trình Chính phủ ngay sau khi dự án được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư.
Hội đồng thẩm định nội bộ và Tổ công tác dự án đầu tư xây dựng đường vành đai 3, vành đai 4 TP.HCM sẽ theo sát tiến độ các dự án này.
Trước thông tin 'Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên-Huế trong 18 tháng không tiếp công dân ngày nào', địa phương này vừa có thông tin phản hồi.
TP.HCM đề xuất lao động được lái phương tiện cá nhân qua lại 4 tỉnh lân cận nếu là F0 khỏi bệnh dưới 6 tháng hoặc đã tiêm chủng vắc xin ngừa Covid-19.
618 người dân Bắc Giang đang sinh sống, làm việc tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương được tỉnh Bắc Giang hỗ trợ về quê tránh dịch bằng máy bay.
Bình Dương, Đồng Nai và Long An hiện là 3 địa phương có tình hình dịch COVID-19 phức tạp, tổng số ca nhiễm của 3 địa phương này đứng thứ 2, 3 và 4 trên cả nước nhưng tốc độ tiêm chủng lại đứng ở vị trí cuối cùng.
Bộ Y tế đề nghị TP.HCM và 3 tỉnh Long An, Đồng Nai, Bình Dương báo cáo ngay tiến độ và kết quả tiêm chủng vắc xin COVID-19 tại địa phương tính đến ngày 2/9 nêu rõ số đối tượng tiêm 1 mũi, 2 mũi.
Bộ Y tế đề nghị TP.HCM và 3 tỉnh Long An, Đồng Nai, Bình Dương báo cáo ngay tiến độ và kết quả tiêm chủng vaccine COVID-19 tại địa phương tính đến ngày 2/9 nêu rõ số đối tượng tiêm 1 mũi, 2 mũi.
Hỗ trợ cao nhất cho các tỉnh, thành trên cả về nhân lực, vật lực y tế, lực lượng quân đội, công an và các lực lượng cần thiết khác…
Các tỉnh phía Nam được giao chuẩn bị các bước để đầu tư đường vành đai 3 TP.HCM, TP.HCM - Chơn Thành và TP.HCM - Mộc Bài.