Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.
Từ mô hình canh tác lúa theo nguyên tắc hữu cơ, cải tiến (SRI), HTX Sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Nam Cường (Thái Bình) đã tăng giá trị sản phẩm bán ra 200%. Nhờ đó đã tăng thu nhập cho các thành viên, người nông dân và góp phần phát triển kinh tế của địa phương.
Giải quyết đầu ra thông qua liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân là hướng đi không mới. Nhưng dù triển khai đã lâu, mô hình này vẫn tồn tại nhiều bất cập.
Đến thời điểm này, trên địa bàn tỉnh Thái Bình, số hộ sản xuất nông nghiệp có diện tích từ 2ha trở lên là hơn 1.700 hộ, trong đó có những hộ đạt diện tích lớn gần 70ha. Đặc biệt, một tổ chức đang hình thành là hội đại điền, đã quy tụ được khoảng gần 200 thành viên...
Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho việc phát triển thương hiệu gạo. Ngược lại, thương hiệu gạo chính là đầu ra của các sản phẩm lúa gạo từ mô hình đại điề
Nhờ thúc đẩy mô hình sản xuất nông nghiệp đại điền, diện tích ruộng hoang hóa bỏ không ở Thái Bình đang từng bước co giảm.
Cặp vợ chồng giáo viên ở TP Thái Bình (tỉnh Thái Bình) bị nhiễm Covid-19, vẫn phải dạy học trực tuyến. Khi nhân viên viễn thông tới lắp, sửa chữa mạng Wifi cho người này thì xảy ra sự việc ồn ào với Chủ tịch xã.
Hơn 1 tuần nay, huyện Đông Hưng (tỉnh Thái Bình) trở thành 'điểm nóng' về dịch Covid-19 khi đã phát hiện hơn 100 ca mắc, nhiều ca xảy ra trong cộng đồng. Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch của huyện từ sáng sớm hôm nay (10/12) áp dụng nhiều biện pháp quyết liệt để ngăn chặn dịch lây lan.
Lần đầu tiên xuất hiện 19 ca F0 chưa rõ nguồn gốc, xã Đông Hợp nằm ven đường quốc lộ 10 của tỉnh Thái Bình chăng dây dọc quốc lộ để sàng lọc, tầm soát chống dịch.