Nỗ lực trồng rừng ở Bắc Tây Nguyên

Các tỉnh Bắc Tây Nguyên đang đẩy mạnh trồng rừng, đầu tư trạm bảo vệ rừng, xử lý nghiêm đối tượng chủ mưu phá rừng nhằm giúp những cánh rừng thêm xanh tươi.

Người Xơ Đăng lập hương ước giữ rừng

Thấy được những lợi ích và giá trị kinh tế mà rừng mang lại, đồng bào Xơ Đăng ở Bắc Tây Nguyên càng quyết tâm giữ và trồng thêm nhiều rừng để những cánh rừng mãi thêm xanh.

Người có uy tín giữ bình yên cho thôn bản

Tỉnh Kon Tum hiện có 620 người có uy tín, là những người có ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số, được người dân trong thôn làng tôn trọng, tín nhiệm bầu chọn. Nhờ người có uy tín, thôn bản ở các địa phương bình yên, người dân từ bỏ hủ tục, tập trung phát triển kinh tế, đoàn kết chung tay xây dựng quê hương giàu đẹp.

Người Xơ Đăng giữ rừng như báu vật

Từng chặt hạ nhiều cánh rừng để làm rẫy, bỗng một ngày, người Xơ Đăng ở xã vùng cao Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum nhận ra, rừng đã không còn. Được cấp ủy, chính quyền các cấp tuyên truyền, vận động, bà con mới dần thay đổi nếp nghĩ, họ không còn phá rừng, mà miệt mài trồng rừng và bảo vệ như thể đang bảo vệ những báu vật của cộng đồng.

Trồng quýt đường - mô hình kinh tế mới ở huyện nghèo Tu Mơ Rông

Với mong muốn nâng cao thu nhập trên cùng một diện tích đất, anh Trần Văn Thời (45 tuổi, thôn Mô Pả, xã Đăk Hà, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) đã mạnh dạn chuyển đổi một phần diện tích đất trồng mì sang trồng quýt đường cùng một số loại cây ăn trái khác trên vùng đất dốc đồi núi Tu Mơ Rông. Sau nhiều năm trồng và chăm sóc, vườn quýt đường của anh Thời đã cho kết quả ngoài mong đợi.

Những nốt trầm nơi đại ngàn

Ở đại ngàn Tây Nguyên, nhiều nơi vẫn còn những khoảng tối, nó âm ỉ tàn phá các buôn, làm xác xơ các bản. Đó là rượu, đông con, tín dụng đen, thanh niên đua đòi bắt cha mẹ bán đất mua xe máy xịn… Đáng lo hơn là vấn nạn trên đang trở thành điều hiển nhiên ở các bản làng. Đây là bài toán khó thách thức nhà chức trách từ địa phương tới trung ương. Nếu không hành động sớm, hệ lụy sẽ rất khó lường.

Thay đổi tư duy, liên kết để phát triển

Trước đây, nhiều đồng bào Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum có thói quen trồng mì, trồng lúa theo hộ gia đình và trồng theo phương thức thủ công nên hiệu quả không cao, thu nhập chỉ đủ chi tiêu trong năm. Thực hiện Cuộc vận động 'Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững', chính quyền xã Đăk Hà đã vận động, tuyên truyền bà con Xơ Đăng mạnh dạn liên kết với hợp tác xã (HTX) trên địa bàn để học hỏi, áp dụng khoa học kỹ thuật để cùng phát triển, nâng cao thu nhập.

Mưa lớn tại Kon Tum khiến tuyến đường bị sạt lở nghiêm trọng

Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày khiến một số tuyến đường giao thông tại huyện Tu Mơ Rông bị sạt lở nghiêm trọng.

Cô giáo vùng cao bị tai nạn trên đường đi khai giảng

Trên đường vào trường dự lễ khai giảng năm học mới, cô giáo Y Hồng chẳng may bị tai nạn khiến cơ thể bị thương nặng phải nhập viện cấp cứu.

Kon Tum: Nghiệm thu, thanh toán sai 800 trăm triệu đồng ở huyện miền núi

Thanh tra tỉnh Kon Tum vừa phát hiện việc chi sai hàng trăm triệu tại các xã Đăk Hà và xã Ngọc Lây, Ban QLDA-ĐTXD (H.Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum).

Cô giáo gần 20 năm bám làng dạy học ở Kon Tum

Trong gần 20 năm qua, cô giáo Hồ Thị Thùy Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Hà đã bám làng dạy học, gieo mầm ước mơ cho những học sinh ở Kon Tum.

Sự thật thông tin bắt cóc trẻ em gây hoang mang dư luận ở Kon Tum

Chính quyền xã xã Đăk Hà (Kon Tum) khẳng định thông tin cảnh báo bắt cóc trẻ em là sai sự thật.

Sập hầm khi bắt dúi, người đàn ông ở Kon Tum bị đá đè chết

Trong lúc đào bắt dúi ở độ sâu khoảng hơn 3m thì anh A Lôi bị đất đá sập xuống vùi chết.