Thông tin từ UBND xã Đắk Phơi, huyện Lắk, Đắk Lắk xác nhận đã tìm thấy thi thể bé gái trong vụ hai dì cháu đi bẻ măng bị lũ cuốn trôi.
Sau năm ngày tích cực tìm kiếm, chính quyền địa phương và người dân đã tìm thấy thi thể bé gái đi bẻ măng kiếm tiền mua gạo bị lũ quét cuốn trôi.
Chiều 4/9, UBND xã Đắk Phơi , huyện Lắk, Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ hai dì cháu bị nước lũ cuốn trôi mất tích.
Trong lúc đi vào rừng bẻ măng, hai dì cháu (trú tại huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) bất ngờ bị nước lũ cuốn trôi. Hiện cơ quan chức năng đã tìm thấy thi thể người dì.
Sau một ngày tích cực tìm kiếm, chính quyền và người dân đã tìm thấy thi thể người dì dưới lòng nước sâu; còn người cháu vẫn mất tích.
Trên đường đi bẻ măng bán kiếm tiền mưu sinh, hai dì cháu không may bị nước lũ cuốn trôi xuống dòng nước sâu, hiện lực lượng tìm kiếm đã tìm thấy thi thể người dì.
Trên đường đi hái măng, hai dì cháu không may bị nước lũ cuốn trôi mất tích. Cơ quan chức năng tìm thấy thi thể người dì, còn cháu vẫn đang mất tích.
Ngày 4/9, thông tin từ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk), mưa lớn trong những ngày qua đã làm gần 670 ha lúa Hè Thu và hai người bị cuốn trôi.
Trong lúc đi hái măng về bán, 2 dì cháu không may bị nước cuốn trôi khiến người dì tử vong, còn cháu nhỏ 7 tuổi đang mất tích.
Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.Ngày 19-4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) xét xử lưu động đối với 5 bị cáo: Y Tiêng Triêk (1983), Y Krông Cil (1984, cùng trú buôn Du Máh, xã Đắk Phơi, H. Lắk) và Y Krai Sruk (1982), Y Siêng Triêk (1991), Y Siêng Cil (1986, cùng trú buôn Jiê Yuk, xã Đắk Phơi) về tội: 'Hủy hoại rừng'.
Ngày 19/4, TAND huyện Lắk (Đắk Lắk) vừa mở phiên tòa sơ thẩm, xét xử lưu động 5 bị cáo về tội 'Hủy hoại rừng'.
Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, đang tập trung xác định hậu quả, khối lượng thiệt hại các vụ phá hơn 400ha rừng xảy ra tại huyện Ea Súp và huyện Lắk, để làm rõ hành vi của các đối tượng xâm chiếm, hủy hoại rừng và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan.
Chiều 6-5, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo định kỳ tháng 4 liên quan đến các vấn đề báo chí phản ánh trên địa bàn.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk liên tiếp xảy ra tình trạng phá rừng, thậm chí nhiều vụ vi phạm có tính chất thiệt hại và quy mô lớn. Phản ánh của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam tại hiện trường.
Được UBND tỉnh Đắk Lắk cho thuê hàng nghìn héc-ta đất để trồng rừng nhưng gần 13 năm qua, Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai chỉ trồng với diện tích khiêm tốn; chưa kể đất rừng được giao cho doanh nghiệp này quản lý, bảo vệ nhưng để bị phá, lấn chiếm.
Liên quan tới 2 vụ phá rừng quy mô lớn mới xảy ra ở huyện Ea Súp và Lắk (Đắk Lắk), bước đầu lãnh đạo hai huyện này nhận khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo.
Các cơ quan chức năng của huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vừa có báo cáo với cấp trên về việc phát hiện 2 vụ phá rừng, lấn chiếm đất rừng với quy mô lớn ở tại xã Đắk Phơi, huyện Lắk với tổng diện tích thiệt hại hơn 70ha. Đây là một trong những vụ việc có mức độ vi phạm diện tích đất rừng lớn và nghiêm trọng.
Trong khi vụ phá gần 400ha rừng ở huyện biên giới Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk còn nóng bỏng thì một vụ phá rừng khác với diện tích bị chặt phá lên đến 75ha rừng ở huyện Lắk cũng vừa được cơ quan chức năng phát hiện.
Trong khi vụ tàn phá gần 400 ha rừng tự nhiên ở huyện Ea Súp đang được điều tra, xử lý nghiêm, thì tại huyện Lắk (tỉnh Đắk Lắk) cũng phát hiện ra 2 vụ phá rừng có quy mô lớn.
Trong khi vụ lâm tặc ngang nhiên phá sạch gần 400 ha rừng tự nhiên ở huyện Ea Súp chưa được điều tra, xử lý xong thì 2 vụ phá rừng quy mô lớn khác lại xảy ra ở Đắk Lắk
Tổng diện tích rừng bị phá trái pháp luật là 74,6 ha, trạng thái là rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình, nghèo kiệt và lồ ô thuộc quy hoạch rừng sản xuất.
Hơn 430 ha rừng bị phá trong thời gian ngắn.
Phát hiện người dân lấn chiếm, phá rừng làm nương rẫy, chủ rừng ra sức vận động, tuyên truyền nhưng bị bỏ ngoài tai, thậm chí có thái độ thách thức.